TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

https://www.mindwise.org/blog/uncategorized/the-importance-of-social-connection/

   Trong Tuyên ngôn Công sản, Karl Marx và Friedrich Engels đã viết rằng “Loài người thà chịu đựng khi những điều tai ương còn đang ở mức vừa phải, hơn là phải hoàn thiện mình bằng cách loại bỏ những hình thức mà mình đã quen thuộc. Nhưng khi hàng loạt hành vi lạm dụng và tước đoạt, luôn vì theo đuổi một mục tiêu, đã làm lộ rõ ý đồ muốn khuất phục họ dưới ách chuyên chế tuyệt đối, thì lúc này họ có quyền, có nghĩa vụ lật đổ chính phủ đó.”  Còn Fidel Castro đã viết “Đôi lúc sẽ là điều tốt nếu có một chút nổi loạn”. Bạn có đồng ý với những câu nói trên không? Và vì sao? Bạn có đoán được điều gì có thể tác động tới quan điểm của mình không?

   Điều gì sẽ xảy ra nếu ai đó nói với bạn rằng câu nói trên thì không phải từ Tuyên ngôn Cộng sản, mà là từ lời Tuyên bố độc lập của nước Mỹ? Và liệu sẽ thế nào nếu tôi nói với bạn rằng câu trích thứ 2 đến từ Thomas Jeffersom chứ không phải của Castro? Liệu bạn có đồng tình với những lời khẳng định này hơn nếu biết rằng chúng được nói bởi những nhà cách mạng dân chủ thay vì những nhà cách mạng cộng sản?

   In the Communist Manifesto, Karl Marx and Friedrich Engels wrote, “Mankind are more disposed to suffer, while evils are sufferable, than to right them- selves by abolishing the forms to which they are accustomed. But when a long train of abuses and usurpations, pursuing invariably the same object, evinces a design to reduce them under absolute despotism, it is their right, it is their duty, to throw off such government.” Fidel Castro wrote, “A little rebellion, now and then, is a good thing.” Do you agree with those statements? Why or why not? Can you think of anything that would change your mind?

   What if I told you that the first statement is not from the Communist Manifesto, but from the United States’ Declaration of Independence? And what if I told you that the second quotation is from Thomas Jefferson, not Castro? Would you agree more with these statements if they came from democratic revolutionaries instead of communist revolutionaries?

   Thực ra những câu trích này tới từ bản Tuyên ngôn độc lập và bởi Thomas Jefferson, vậy nên có lẽ chúng ta cần quan tâm đến một câu hỏi nền tảng của Tâm lý học xã hội: Điều gì ảnh hưởng tới ý kiến của bạn?

   Tâm lý học xã hội bao gồm những nghiên cứu về thái độ, sự thuyết phục, sự tự nhận thức và hầu hết tất cả những hành vi của mọi người trong mối quan hệ của họ với người khác. Các nhà tâm lý học xã hội nghiên cứu hành vi xã hội và cách mà mọi người ảnh hưởng lẫn nhau.

   Well, those quotes did in fact come from the Declaration of Independence and Thomas Jefferson, so you can now start trying to negoti- ate one of the fundamental questions in social psychology: What influences your opinions?

   Social psychology includes the study of attitudes, persuasion, self-understanding, and almost all everyday behaviors of relatively normal people in their relationships with others. Social psychologists study social behavior and how people influence one another.

course: https://carersqld.com.au/human-beings-are-inherently-social-creatures/

   Nhiều người trẻ tuổi đặc biệt là ở Mỹ mong đợi được trở thành người lớn và trở nên độc lập. Tuy nhiên thực sự chúng ta có độc lập không? Bạn có tự sản xuất ra quần áo, tự xây nhà, tự săn bắn và trồng trọt, tự chữa bệnh, tự chế tạo ô tô và lát đường hay không? Thực sự bạn rất cần những điều này để sinh sống, tuy nhiên ngoài việc thở ra bạn có tự làm những điều trên không? (Thậm chí ngay cả việc thở thì bạn cũng dựa vào chính phủ khi yêu cầu họ giảm lượng ô nhiễm quá mức). Con người thực sự có tính phụ thuộc lẫn nhau rất cao. Cuộc sống của chúng ta đều dựa trên sự tương trợ lẫn nhau.

1. Đạo đức: logic hay cảm xúc?

2. Hành động nhân đạo (Altruistic behavior) và Song đề tù nhân (Prisoner’s dilemma)

3. Chấp nhận hay từ chối trách nhiệm

4. Hành vi bạo lực và gây hấn

Source: Introduction to Psychology – James W.Kalat

source: https://www.psy.ox.ac.uk/research/centre-for-autism-research-oxford-caro

   Mọi người thường đo lường sự thành công của bản thân bằng cách so sánh chính mình với người khác. Bạn thường động viên chính mình bằng cách tự nhận thức bản thân đang làm tốt hơn một số người khác mà bạn biết. Bạn thúc đẩy bản thân mình phải cố gắng hơn nữa qua việc quan sát những người khác thành công hơn.

   Đề làm được những điều này, chúng ta cần có thông tin chính xác về những người xung quanh. Chúng ta cũng cần thông tin này để dự đoán hành vi của người khác và biết được người nào mà ta có thể tin tưởng. Tri giác và nhận thức xã hội là quá trình chúng ta tìm hiểu thông tin về người khác và đưa ra những nhận định từ thông tin đó. Tri giác và nhận thức xã hội ảnh hưởng tới sự quan sát, trí nhớ và suy nghĩ của mỗi chúng ta.

1. Ấn tượng ban đầu – First Impressions

2. Khuôn mẫu và định kiến – Stereotypes & Prejudices

3. Quy kết xã hội – Attributions

1. Ấn tượng ban đầu - Firest Impressions

……..

2. Khuôn mẫu & định kiến - stereotypes & Prejudice

……

3. Quy kết xã hội - Attributions

……….

1. Thái độ và hành vi

source: https://sumitnarangin.medium.com/attitude-and-behavior-in-psychology-and-design-92a322537fb0

   Thái độviệc thích hoặc không thích một điều gì đó và có ảnh hưởng tới hành vi. Thái độ của bạn bao gồm một thành tố mang tính đánh giá hoặc một thành tố mang tính cảm xúc (bạn cảm thấy thế nào về một điều gì đó), một thành tố nhận thức (cái bạn biết và tin về điều đó), và một thành tố hành vi (việc bạn có xu hướng làm). Các nhà tâm lý học phương Tây giải thích thái độ theo phạm trù về việc thích hay không thích của một cá nhân. Ở các nền văn hóa phương Đông, thái độ của mọi người thay đổi theo tình huống và hướng theo những mục tiêu của gia đình hay xã hội nơi họ thuộc về.

An attitude is a like or dislike that influences behavior (Allport, 1935; petty & Cacioppo, 1981). Your attitudes include an evaluative or emotional component (how you feel about something), a cognitive component (what you know or believe), and a behavioral component (what you are likely to do). Psychologists in Western cultures have typically interpreted attitudes in terms of personal likes and dislikes. In Asian cultures people’s attitudes vary according to the situation and align more closely with the goals of their family or their society (Riemer, Shavitt, Koo, & Markus, 2014).

2. Cơ chế thay đổi thái độ và sự Thuyết phục

https://ithemes.com/blog/changing-your-attitude-changes-the-world-8-steps-to-get-you-moving/

 Interpersonal Attraction

   William Proxmire từng là một thượng nghị sĩ của Mỹ, ông đã trao giải thưởng Huân Chương Hiệp Sĩ Vàng Golden Fleece Awards (giống giải Mâm Xôi Vàng) cho những người mà theo quan điểm của ông đã lãng phí một cách trắng trợn tiền đóng thuế của người dân. Ông cũng đã từng trao giải thưởng cho một số nhà Tâm lý học khi họ nhận được trợ cấp để nghiên cứu cơ chế của tình yêu đôi lứa. Theo Proxmire, nghiên cứu này là vô nghĩa bởi vì mọi người thực sự không muốn hiểu rõ về tình yêu. Họ thích giữ những vấn đề kiểu như vậy là một điều bí ẩn hơn. Chương này sẽ bàn luận về những điều mà Senator Proxmire nghĩ rằng mọi người thực sự không muốn biết.

   William proxmire, a former u.S. senator, used to give golden Fleece awards to those who, in his opinion, most flagrantly wasted the taxpayers’ money. he once bestowed an award on psychologists who had received a federal grant to study how people fall in love. according to proxmire, the research was pointless because people do not want to understand love. They prefer, he said, to let such matters remain a mystery. This module presents the information Senator proxmire thought you didn’t want to know.

1. Thiết lập các mối quan hệ

https://springhillchamber.com/

2. Hôn nhân và ràng buộc

https://myspainvisa.com/spanish-citizenship-by-marriage/

   Chúng ta luôn chịu ảnh hưởng bởi mọi người xung quanh. Trước tiên, mọi người tạo ra các tiêu chuẩn để xác định các kỳ vọng trong một hoàn cảnh nào đó. Bạn để ý cách mọi người xung quanh ăn mặc và thực hiện hành động trong bất kỳ tình huống nào bạn sẽ có xu hướng làm theo giống như vậy. Thứ hai, mọi người cũng cung cấp cho bạn thông tin. Ví dụ, bạn tới một tòa nhà và thấy một đám đông chạy toán loạn và la hét, họ chắc hẳn đã biết một điều gì đó mà bạn không biết. Tuy nhiên, đôi lúc mọi người cũng cung cấp những thông tin sai lệch. Vào năm 2009, một người đàn ông đã để nhầm tấm lót sàn bên dưới chân ga của chiếc xe Toyota rồi không thể dừng xe lại được và do đó đã gây ra một tai nạn chết người. Thông tin trên các phương tiện truyền thông đã khiến mọi người tin rằng chiếc xe Toyota có vấn đề gì đó và đột nhiên rất nhiều người báo cáo các vấn đề với chiếc Toyota của họ và sau đó là với các mẫu xe khác. Cuối cùng mọi người nhận ra rằng đây chỉ là một sự kích động hàng loạt và không có chiếc xe nào bị lỗi cả (Fumento, 2014). Thứ ba, mọi người gây ảnh hưởng lên chúng ta bằng việc gợi ý một hành động có thể xảy ra. Việc nhìn mọi người ngáp cũng khiến cho bạn muốn ngáp theo. Tại sao vậy? Mặc dù họ không cho bạn bất kỳ thông tin mới nào cả, và bạn không hẳn là muôn bắt chước họ. Nhưng bạn vẫn sao chép hành động này bởi vì nhìn thấy việc người khác ngáp gợi nên một khả năng có thể xảy ra.

1. A dua (Conformity)

A dua

A dua theo nhóm đa số

Sự khác biệt trong a dua

2. Tuân thủ Quyền lực (Sự phục tùng - Obedience to Authority)

Tuân thủ quyền lực

Thí nghiệm của Milgram