Cập nhật học thuyết của Freud

                                                                                           Biên dịch: Hoàng – Hiệu đính: Lyn

Updating Freud’s Psychology

Cập nhật học thuyết của Freud

Let’s Take Freud’s core models and update them based on modern science.

Hãy cùng vận dụng các lý thuyết cốt lõi của Freud và phát triển chúng dựa trên khoa học hiện đại.

KEY POINTS

We can update the core of Freud’s theory with a modern unified theory of psychological science.
The core of Freud’s theory consists of the topographical, structural, and hydraulic models.
We can update these with the map of mind, the updated tripartite model, and behavioral investment theory.

NHỮNG ĐIỂM CHÍNH:

Chúng ta có thể dựa trên lý thuyết của Freud và phát minh ra một lý thuyết thống nhất hiện đại của khoa học tâm lý.
Cốt lõi lý thuyết của Freud bao gồm lĩnh vực, cấu trúc và kiểu hệ thống phức tạp.
Chúng ta có thể cập nhật những thông tin này bằng bản đồ tư duy, mô hình Ba bên, và lý thuyết (đầu tư) hành vi.

Without a doubt, Sigmund Freud has had more of a lasting influence on the world than any other psychologist. Yet another major movie about his life and work was recently released (Freud’s Last Session). Of course, as modern psychological scientists and practitioners know, when we move inside the field, we find something of a “love-hate” relationship with Freud. Many psychologists see Freud as a towering genius, whereas many others see him as a pseudoscientists who borders on being a charlatan.

Không còn gì nghi ngờ nữa, Sigmund Freud có ảnh hưởng đến thế giới lâu dài hơn bất kỳ nhà tâm lý học nào khác. Cũng đã có một bộ phim phát hành gần đây nói về cuộc đời và sự nghiệp của ông (Freud’s Last Session). Tất nhiên, theo quan điểm các nhà khoa học và nhà thực hành tâm lý học hiện nay cho biết, khi chúng ta tiến vào lĩnh vực này, chúng ta sẽ “yêu hoặc ghét” Freud. Nhiều nhà tâm lý coi Freud là một thiên tài xuất sắc, nhưng cũng có người lại coi ông là một nhà khoa học giả mạo gần như là một tên lang băm

Let’s briefly summarize the three elements that make up the heart of Freud’s psychology. Then, let’s update those frames with a modern theory that unifies psychological science into a coherent whole1. The result is that we can keep the Freudian baby and remove the bathwater.

Chúng ta hãy tóm tắt ngắn gọn 3 yếu tố tạo nên trọng tâm của nhà tâm lý học Freud. Sau đó, hãy thống nhất những khuôn khổ đó bằng một lý thuyết hiện đại giúp khoa học tâm lý thành một tổng thể mạch lạc. Kết quả là chúng ta giữ lại những điều thuần khiết của trường phái Freud và loại bỏ những thừa thãi.

Freud called his theory “psychoanalysis,” and the three central ideas are the topographical model of consciousness, the structural model of personality, and the core functional model of mental processes.

Freud gọi lý thuyết của ông là “phân tâm học” và ý tưởng trung tâm của lý thuyết là lĩnh vực ý thức, tính cách con người và hiệu suất của các quá trình tâm thần

The topographical model refers to how Freud mapped consciousness. It divides consciousness into consciousness, which refers to the things the person is explicitly and self-consciously aware of; pre-consciousness, which refers to the things that are stored in memory but can be easily accessed; and the unconscious, which refers to things that influence what a person thinks and feels, but that they are not explicitly aware of.

Kiểu lĩnh vực được nói đến là cách Freud lập sơ đồ nhỏ chi tiết. Nó chia ý thức thành ý thức, nghĩa là nói đến những thứ mà con người nhận thức được một cách rõ ràng và tự ý thức; tiềm thức, nghĩa là ám chỉ những thứ được lưu trữ trong trí nhớ nhưng có thể dễ dàng nhớ rõ ràng; và vô thức là nói đến những thứ làm phân tâm suy nghĩ và cảm nhận của một người, nhưng người đó không có cảm giác rõ ràng về điều đó

Freud’s structural model of personality divides the human psychological system into three primary domains: the id, the ego, and the superego. The ego refers to the self-conscious domain of “I-myself.” The id refers to the animal, or “it,” forces that are beneath self-conscious awareness but drive people toward and away from things. The superego is the “above me” aspect of culture, and the standards of important others that tell a person who they should be and how they should behave. The superego gets internalized in the form of an introject or an inner identity that judges the person.

Hệ thống nhân cách tâm lý con người của Freud chia thành ba lĩnh vực chính: bản năng, bản ngã và siêu bản ngã. Bản ngã nghĩa là nói đến việc tự ý thức của “Tôi-chính mình”. Bản năng ám chỉ con vật, hay “cái ấy” – những mức độ nằm dưới khả năng nhận thức của bản thân nhưng lại thúc đẩy con người hướng tới và cách ly mọi thứ. Siêu bản ngã là khía cạnh “ở trên tôi” của văn hoá và là tiêu chuẩn của những người quan trọng khác nói với họ nên là ai và họ nên cư xử như thế nào. Siêu bản ngã được nội tâm hoá dưới dạng phẩm chất bên trong để đánh giá một con người

The basic “iceberg” map at left shows how the topological and structural models are related. Consciousness is the tip of the iceberg and refers to the self-conscious experience of being in the world and the conscious reasons one has for what one is doing. It overlaps with the ego, although some aspects of the ego are not conscious. The id is largely unconscious, although aspects of it can be made conscious through introspection and insight. The superego is partially conscious and partially unconscious.

Bản đồ “tảng băng trôi” ở bên trái cho ta thấy các vấn đề liên quan với nhau như thế nào. Ý thức là phần nổi của tảng băng chìm và khi trải nghiệm tự ý thức tồn tại trong thế giới và những lý do có ý thức mà một người cho những gì mình đang làm. Nó trùng lặp với bản ngã, mặc dù một số khía cạnh của bản ngã không có ý thức. Cái nó phần lớn là vô thức, mặc dù các khía cạnh của nó có thể được nhận thức thông qua việc xem xét nội tâm và hiểu biết sâu sắc. Siêu bản ngã vẫn có 1 phần ý thức và 1 phần vô thức

Turning to Freud’s core model for mental processes, it is important to know that, prior to developing psychoanalysis, Freud was a neurologist who studied the nervous systems of fish and crayfish. He noticed a core feature of neurons: They either tend to be activating or inhibiting. The steam engine was a prominent technology of the day, so it makes sense that Freud’s core functional model of the mental process was the hydraulic-drive model — that is, he saw core forces pushing to be released, which he thought was the root of pleasure. However, reality would often clash with these drives and desires, so they needed to be inhibited. This activate/drive versus inhibit/defend tension is at the heart of Freud’s thought about psychological processes. It is why “repression,” or the unconscious inhibition of drives, is central to Freudian theory.

Xoay quanh cốt lõi của Freud về các quá trình tâm thần, điều quan trọng cần biết là trước khi phát triển phân tâm học, Freud là một nhà tâm thần học và đã nghiên cứu hệ thần kinh của cá và tôm càng. Ông nhận thấy đặc điểm cốt lõi của tế bào thần kinh: chúng có xu hướng kích hoạt ức chế. Cũng như động cơ hơi nước, thật hợp lý khi lý thuyết của Freud về quá trình tâm thần là động cơ thuỷ lực, tức là ông nhìn thấy các lực cốt lõi giải phóng mà ông cho rằng là nguồn gốc. Tuy nhiên, thực tế thường xung đột với những động cơ và ham muốn, vì vậy chúng cần phải ức chế. Sự căng thẳng được kích hoạt/ thúc đẩy hay ức chế/ bảo vệ sự căng thẳng là trọng tâm trong tư tưởng của Freud về các quá trình tâm lý. Đó là lý do tại sao ” sự đàn áp “, hay sự ức chế các động lực một cách vô thức, là trọng tâm lý thuyết của Freud.

According to the unified theory of psychology, both Freud’s admirers and his detractors have a point. Freud was a brilliant observer of human psychology, and he saw key structures and functional processes at the heart of our psychology. At the same time, he had the wrong conception of evolution, his topographical map was too limited to map fully what we mean by consciousness, his core model of the mind-brain system was off-key, and he often generated fanciful ideas and claimed they were scientifically based.

Theo lý thuyết thống nhất của tâm lý học, cả những người ngưỡng mộ Freud và những người gièm pha ông đều có lý. Freud là một nhà quan sát xuất sắc về tâm lý con người, và ông đã nhìn ra những kết cấu và quá trình diễn biến quan trọng ở trung tâm tâm lý của con người. Đồng thời, ông có quan niệm sai lầm về sự tiến hoá, kiểu bản đồ của ông quá hạn chế để thể hiện đầy đủ ý nghĩa của ý thức mà chúng ta muốn nói, cốt lõi của hệ thống não bộ-tâm lý của ông không chính xác, và ông thường tạo ra những ý tưởng phi khoa học và tuyên bố rằng chúng có cơ sở khoa học.

Still, we can use the unified theory of psychology and update Freud to frame his key insights in a way that is consistent with modern knowledge. Starting with the topographical model, we can thank Freud for helping to elucidate the dynamics associated with unconscious processes. However, his topographical model was not up to the task of mapping the territory. The unified theory gives us the Map of Mind (see below) to clarify the domains of mental processes and the concept of concussed.

Tuy nhiên, chúng ta có thể sử dụng lý thuyết thống nhất về mặt tâm lý học và kiến thức của Freud để đóng khung những hiểu biết của anh ấy theo cách phù hợp với kiến thức hiện đại. Bắt đầu với lý thuyết, chúng ta cần cảm ơn Freud vì đã giúp đỡ làm sáng tỏ động cơ liên quan với các quá trình vô thức. Tuy nhiên, lý thuyết của ông không đáp ứng được việc lập bản đồ tư duy. Lý thuyết thống nhất cung cấp cho chúng ta bản đồ tư duy ( xem bên dưới ) để làm rõ các lĩnh vực của quá trình tâm thần và khái niệm về ý thức.

Whereas Freud’s vocabulary only gives us consciousness versus unconsciousness, the Map of Mind identifies three layers. The first domain is called mind1, and it consists of the nonconscious layer of neurocognitive activity. The second domain is called mind2, and it is the domain of subjective conscious experience. This is the world of nonverbal feelings, like pleasure and pain, perceptions, and images. Finally, there is the domain of self-conscious reflection, language-based thought, and explicit reason-giving. This is the domain of mind 3.

Trong khi lý thuyết của Freud chỉ mang lại cho chúng ta ý thức và vô thức thì bản đồ tư duy xác định được 3 miền. Miền đầu tiên gọi là mind1 và nó bao gồm 3 lớp hoạt động nhận thức thần kinh vô thức. Miền thứ hai được gọi là mind2, và nó là miền của trải nghiệm ý thức chủ quan. Đây là thế giới cảm xúc phi ngôn ngữ, như niềm vui và nỗi đau, nhận thức và hình ảnh. Cuối cùng đó là lĩnh vực phản ánh bản thân, suy nghĩ dựa trên ngôn ngữ và đưa lý do rõ ràng. Đây là miền thứ 3.

Notice that we have added a layer by differentiating subjective conscious experience from self-conscious reflection. Freud’s model fails to include this important distinction, which is the source of much confusion.

Lưu ý rằng chúng tôi đã thêm vào một lớp bằng cách phân biệt trải nghiệm có ý thức chủ quan với sự phản ánh ý thức. Lý thuyết của Freud không bao gồm sự khác biệt quan trọng này, vốn là nguồn gốc của nhiều nhầm lẫn.

The MoM also includes distinctions between the epistemological point of view (interior versus exterior) and whether the domain under consideration happens within the individual or between the individual and the environment. As I show in my recent book, A New Synthesis for Solving the Problem of Psychology, these distinctions are absolutely crucial if we are to develop a comprehensive vocabulary for mind, behavior, and consciousness.

MoM cũng bao gồm sự khác biệt giữa quan điểm nhận thức (nội và ngoại) và liệu lĩnh vực đang được xem xét xảy ra bên trong cá nhân hay giữa cá nhân và môi trường. Như tôi đã trình bày trong cuốn sách gần đây của mình. Tổng hợp mới để giải quyết vấn đề tâm lý học, những khác biệt này cực kỳ quan trọng nếu chúng ta muốn phát triển vốn từ vựng toàn diện về mặt tâm trí, hành vi và ý thức.

Shifting to the structural model, the unified theory of psychology includes a model of human consciousness directly connected to Freud’s structural framework, called the updated tripartite model (UTM) of human consciousness3. Like Freud’s model, the UTM includes three domains. The first domain is the experiential self. Consistent with Freud’s id, it aligns with the animal aspect of our being. However, it is not right to consider this domain “unconscious.” Rather, it is the seat of our perceptual or phenomenological consciousness. It includes both the witness function of our mind and it includes our “primate heart.” In addition, rather than only having drives that always ultimately reduce to sex and aggression, the unified theory posits that the primate heart functions via the attachment system and seeks status, love, and autonomy.

Chuyển sang kết cấu, lý thuyết thống nhất về tâm lý học bao gồm ý thức con người kết nối trực tiếp với khung kết cấu của Freud, được gọi là mô hình ba bên (UTM) của ý thức con người. Giống như Freud, UTM bao gồm ba miền. Tên miền đầu tiên là trải nghiệm cá nhân. Phù hợp với Cái Nó của Freud, nó phù hợp với con vật theo khía cạnh của con người chúng ta. Tuy nhiên, nó không phải vì điều đó mà xem tên miền này là “vô thức”. Đúng hơn, đó là nơi của nhận thức hoặc hiện tượng học của ý thức. Nó bao gồm cả cách hoạt động của tâm trí và nó bao gồm cả “trái tim linh trưởng” của chúng ta. Ngoài ra, thay vì chỉ có những kích thích cuối cùng luôn quy về tình dục và sự hung hãn, lý thuyết thống nhất cũng thừa nhận rằng trái tim linh trưởng hoạt động thông qua hệ thống gắn bó và tìm kiếm vị trí, tình yêu và quyền tự chủ.

The private self in the UTM aligns directly with Freud’s conception of the ego as the “I-myself” domain of human experience. This is the narrating portion of the human self that can generate explicit reasons for what is happening and why one is doing what one is doing. Consistent with much work on psychodynamic defense mechanisms, the UTM identifies the “Freudian Filter” as the filtering process by which the ego builds rationales for what is going on in the experiential self and can also repress material that is upsetting or creates cognitive dissonance. In addition, with its “Justification Hypothesis,” the unified theory of psychology provides a clear evolutionary explanation for the evolution of the ego, which is something Freud never understood

Riêng bản thân trong mô hình ba bên phù hợp trực tiếp với quan niệm của Freud về bản ngã là “Tôi-chính tôi” trong trải nghiệm của con người. Đây là phần tường thuật của bản thân con người có thể tạo ra những lý do rõ ràng cho những gì xảy ra và tại sao một người lại làm những gì họ đang làm. Phù hợp với nhiều nghiên cứu về cơ chế bảo vệ tâm động học, mô hình ba bên xác định “bộ lọc Freud” là quá trình lọc mà qua đó cái tôi xây dựng các cơ sở lý luận cho những gì đang xảy ra trong bản thân trải nghiệm và cũng có thể ngăn chặn những tài liệu gây khó chịu hoặc tạo ra sự bất hoà về nhận thức. Ngoài ra, với “Giả thuyết biện minh”, lý thuyết thống nhất về tâm lý học đưa ra lời giải thích mang tính tiến hoá rõ ràng cho sự tiến hoá của bản ngã, đây là điều Freud chưa bao giờ hiểu được.

The third domain in the UTM is the public self or persona. This domain overlaps with the superego but is also somewhat different from it. The term persona comes from the ideas of Freud’s most famous student, Carl Jung. It refers to the public-facing aspect of our consciousness, how we work to maintain our image and reputation and anticipate how others will see us. Consistent with Freud’s model of the superego, the dynamics of the persona often lead to the development of an internalized voice that tracks other’s approval, often in the form of an inner critic.

Miền thứ ba trong UTM là bản thân hoặc cá nhân nào đó. Miền này trùng lặp với siêu bản ngã nhưng cũng có phần khác biệt với nó. Thuật ngữ nhân cách xuất pháp từ ý tưởng của học trò nổi tiếng nhất của Freud, Carl Jung. Nó đề cập đến khía cạnh nhận thức của chúng ta trước công chúng, cách chúng ta làm việc để duy trì hình ảnh và danh tiếng của mình cũng như dự đoán cách người khác sẽ nhìn nhận chúng ta. Phù hợp với lý thuyết siêu bản ngã của Freud, động cơ của nhân cách thường dẫn đến sự phát triển của giọng nói nội tâm theo dõi sự tán thành của người khác, thường ở dạng một nhà phê bình nội tâm.

Last, we can use the unified theory of psychology to update Freud’s hydraulic model into a more sophisticated model based on the modern science of how mental processes work. Instead of an energy-drive model, a more accurate frame is that the nervous system is an information-processing network that functions as a behavioral control system. Freud’s model is lacking here because information theory, cybernetics, and the cognitive revolution all happened decades after Freud developed his ideas. The unified theory of psychology frames the core of mental processes with Behavioral Investment Theory (BIT)4. BIT frames the nervous system as an investment value system that has evolved to guide animals toward paths of investment via predictive processing and recursive relevance realization. Although different from Freud’s hydraulic-drive model, BIT nonetheless shares some basic features with Freud’s thinking. For example, the first principle of BIT is the principle of energy economics, which can be thought of as the way the nervous system directs energy, defined as work effort, toward the environment to effect change.

Cuối cùng, chúng ta có thể sử dụng lý thuyết thống nhất về tâm lý học để mô hình thuỷ lực của Freud thành một mô hình phức tạp dựa trên khoa học hiện đại về cách thức tinh thần các quy trình thực hiện. Thay vì một mô hình truyền động năng lượng, chính xác hơn cơ bản là hệ thống thần kinh là mạng xử lý thông tin có chức năng như một sự kiểm soát hành vi hệ thống. Ở đây thiếu lý thuyết của Freud bởi vì lý thuyết thông tin, điều khiển học và nhận thức cuộc là cách mạng đã xảy ra nhiều thập kỷ sau Freud đã phát triển ý tưởng của mình. Các lý thuyết thống nhất về mặt tâm lý học, cốt lõi của các quá trình tinh thần với lý thuyết đầu tư hành vi (Bit)4. BIT định hình hệ thống thần kinh như một hệ thống giá trị đầu tư đã phát triển để hướng dẫn động vật đi theo con đường đầu tư thông qua quá trình xử lý dự đoán và hiện thực hoá mức độ liên quan đệ quy. Mặc dù khác với lý thuyết truyền động thuỷ lực của Freud, nhưng BIT là nguyên tắc kinh tế năng lượng, có thể được coi là cách hệ thống thần kinh điều khiển năng lượng, được định nghĩa là nỗ lực làm việc, hướng tới môi trường để tạo ra sự thay đổi.

The bottom line is that Freud was a brilliant observer of the human condition who built a fascinating model that can be updated and framed in a way consistent with modern psychological science. In particular, the unified theory of psychology allows us to place Freud’s key insights together as part of a coherent picture of the human condition. In a way that is largely consistent with the core of Freud’s vision, the unified theory frames us as animals who are behavioral investors regulating our work effort toward survival and reproductive success, and we are also primates concerned with power, love, and freedom, and we are also persons who live in a culture of norms, regulations, and standards that we need to navigate. In short, much as Freud claimed, we live as socialized, justifying apes who struggle to reconcile our lives with that fact and make meaning out of it.

Điểm mấu chốt ở đây, Freud là một nhà quan sát xuất sắc về tình trạng con người, người đã xây dựng một lý thuyết hình hấp dẫn có thể nhìn nhận và đóng khung theo cách phù hợp với khoa học tâm lý hiện đại. Đặc biệt, lý thuyết tâm lý học thống nhất cho phép chúng ta đặt những hiểu biết sâu sắc quan trọng của Freud lại với nhau như một phần của bức tranh mạch lạc về thân phận con người. Theo cách phần lớn nhất quán với thực tế đó và tìm ra ý nghĩa từ nó.

                                 Nguồn: https://www.psychologytoday.com/us/blog/theory-of-knowledge/202401/updating-freuds-psychology

 

 

 

Để lại một bình luận