Căng thẳng ảnh hưởng cơ thể bạn như thế nào?

How Does Stress Affect the Body?

 

 

By Kirstie Ganobsik HealthDay Reporter

Bởi nhà báo Kirstie Ganobsik, thuộc tờ HealthDay 

 

Người dịch: Khánh Linh – Hiệu đính: Xanh Lam

 


— Figuring out how stress affects your body can be a challenge, because the answer can depend on how stressed out you are, and for how long.

— Việc tìm ra cách căng thẳng ảnh hưởng cơ thể bạn có thể là một thử thách, bởi câu trả lời có thể phụ thuộc vào việc bạn lo lắng đến mức nào và trong bao lâu.

For instance, recent research has shown that low-to-moderate stress levels may actually be good for your ability to learn and apply knowledge. High stress levels, on the other hand, can negatively impact your working memory.

Cụ thể, nghiên cứu gần đây đã cho thấy rằng sự căng thẳng ở mức độ chừng mực thực ra có thể tốt cho khả năng học tập và ứng dụng kiến thức của bạn. Mặt khác, những mức độ căng thẳng cao có thể ảnh hưởng tiêu cực đến trí nhớ hoạt động của bạn.

Likewise, short-term stress can impact your body differently than long-term stress.

Tương tự, căng thẳng ngắn hạn có thể ảnh hưởng đến cơ thể bạn khác với căng thẳng dài hạn. 

So, how does stress affect the body when it’s momentary versus chronic? Here, experts break down the most common physical, mental and emotional outcomes for both, and offer some tips on how to manage stress to help prevent long-term health issues.

Vì thế, căng thẳng ảnh hưởng cơ thể bạn như thế nào, nhất thời so với dài hạn? Ở đây, các chuyên gia phân tích kỹ lưỡng những kết quả thể chất, tinh thần và cảm xúc phổ biến nhất ở cả hai trường hợp và đưa ra vài lời khuyên về cách kiểm soát căng thẳng để giúp ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe dài hạn.

 

Short-term stress effects on the body

Những ảnh hưởng của căng thẳng ngắn hạn lên cơ thể

Cleveland Clinic psychologist Dr. Susan Albers-Bowling noted that daily stressors such as forgetting to pay a bill or missing the bus to work tend to cause short-term, low-to-moderate stress on the body.

Tiến sĩ Susan Albers-Bowling – nhà tâm lý học lâm sàng tại Cleveland, lưu ý rằng những tác nhân gây căng thẳng hàng ngày như việc quên thanh toán một hóa đơn hay việc lỡ chuyến buýt đi làm có xu hướng gây ra căng thẳng thấp và ở một chừng mực, ngắn hạn lên cơ thể. 

“What happens in the body is that our muscles begin to tense, our heart begins to beat faster and more oxygen goes to our lungs, this is to help prepare for the stressor,” she said in a Cleveland Clinic article. “The good news is that often, stressors are minor. After the stressor passes, our body goes back to its normal resting state.”

“Điều diễn ra trong cơ thể là những cơ bắt đầu căng, tim chúng ta bắt đầu đập nhanh hơn và nhiều oxy đi vào phổi của chúng ta hơn, điều này để giúp chuẩn bị cho các tác nhân gây căng thẳng.” – cô ấy nói trong một bài báo Lâm sàng của Cleveland. “Tin tốt là thường thì các tác nhân gây căng thẳng khá nhỏ. Sau khi tác nhân gây căng thẳng qua đi, cơ thể của chúng ta quay lại với trạng thái nghỉ ngơi bình thường của nó.” 

Dr. Suchita Shah, a University of Oxford undergraduate primary care tutor and examiner, explained in an article that short-term stress may also be “acute” if the stressor involves an unexpected crisis, such as a car accident. For these situations, your stress response usually lasts about two to three days.

Tiến sĩ Suchita Shah – một kiểm tra viên và giáo viên phụ đạo chăm sóc ban đầu bậc cao học của đại học Oxford – đã giải thích trong một bài báo rằng căng thẳng ngắn hạn cũng có thể “cấp tính” nếu tác nhân gây căng thẳng bao gồm một biến cố không lường trước được, như một tai nạn ô tô. Trong những trường hợp này, sự phản hồi căng thẳng của bạn thường kéo dài khoảng 2-3 ngày.

In addition to experiencing the same physical symptoms that you would with short-term, low-to-moderate stress, the health impacts of short-term intense stress may include:

Bên cạnh việc trải nghiệm những triệu chứng thể chất tương tự khi bạn bị căng thẳng ngắn hạn và thấp ở chừng mực, những ảnh hưởng sức khỏe của căng thẳng ngắn hạn cường độ mạnh có thể bao gồm: 

  • Abdominal pain
  • Đau bụng
  • Nausea
  • Buồn nôn
  • Headaches
  • Đau đầu
  • Anxiety
  • Lo âu
  • Irritability and moodiness
  • Sự cáu kỉnh và thay đổi tâm trạng đột ngột
  • Chest pain
  • Đau ngực
  • Wanting to isolate
  • Muốn sống tách biệt
  • Sleep issues
  • Các vấn đề về giấc ngủ
  • Difficulty breathing
  • Khó thở
  • Fatigue
  • Mệt mỏi
  • Feelings of detachment
  • Cảm giác thờ ơ với cuộc sống
  • Trouble concentrating
  • Gặp vấn đề với việc tập trung

 

Long-term stress effects on the body

Những ảnh hưởng của căng thẳng dài hạn lên cơ thể

“Chronic stressors are things like financial issues and conflicts with family members,” said Albers-Bowling.

“Những tác nhân gây căng thẳng kinh niên là những thứ như các vấn đề tài chính và những mâu thuẫn với các thành viên trong gia đình.” Albers-Bowling cho biết.

She noted that with long-term stress, “your body gets stuck in overdrive in that fight-or-flight response, and it can’t settle back down. So, your body becomes flooded with cortisol continuously. This causes inflammation, and it’s the inflammation that makes you vulnerable to chronic disease.”

Cô ấy lưu ý rằng với căng thẳng dài hạn, “cơ thể của bạn mắc kẹt với tình trạng bị dồn ép quá sức trong phản hồi chiến-hay-chạy và không thể bình ổn lại. Vì vậy, cơ thể của bạn trở nên bị ngập trong cortisol liên tục. Điều này gây ra chứng viêm và chứng viêm đó khiến bạn yếu ớt trước bệnh mạn tính.”

According to Yale Medicine, long-term stress may increase your risk of developing:

Theo như Yale Medicine, căng thẳng dài hạn có thể làm tăng nguy cơ bạn phát triển:

  • Hypertension (high blood pressure)
  • Cao huyết áp
  • Stroke
  • Đột quỵ
  • Heart disease
  • Bệnh tim
  • Depression
  • Trầm cảm
  • Anxiety disorders
  • Các chứng rối loạn lo âu
  • Type 2 diabetes
  • Tiểu đường loại 2
  • Arthritis
  • Viêm khớp
  • Obesity
  • Béo phì
  • Metabolic syndrome
  • Hội chứng chuyển hóa
  • Addictions, including drugs, alcohol, gambling, or food
  • Các chứng nghiện, bao gồm ma túy, cồn, cờ bạc hay đồ ăn.

Harvard Health notes that chronic stress can also elevate your risk for developing several different types of dementia, including Alzheimer’s disease. It does this in part by lowering activity levels in brain regions that handle high-level thinking tasks.

Harvard Health lưu ý rằng căng thẳng kinh niên cũng có thể tăng nguy cơ phát triển vài loại sa sút trí tuệ khác, gồm bệnh Alzheimer. Nó góp phần mình vào điều này bằng cách làm giảm các mức độ hoạt động trong các vùng não mà phụ trách những nhiệm vụ suy nghĩ ở mức cao.

 

Managing overall stress

Kiểm soát căng thẳng tổng thể

nguồn: vecteezy

Keeping your stress in check helps ensure it doesn’t become a long-term issue that impacts your health. The good news is that there are several proven methods to help you manage your stress.

Duy trì kiểm tra sự căng thẳng của bạn giúp đảm bảo nó không trở một vấn đề dài hạn ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Tin tốt là có một vài phương pháp đã được kiểm chứng để giúp bạn kiểm soát sự căng thẳng của mình.

Take a dip in nature

Đắm mình vào thiên nhiên

Research reveals that parks, rivers and lakes can make great stress relievers. In fact, the Yale School of Environment notes that several studies have revealed nature’s ability to lower stress levels and boost psychological health.

Nghiên cứu tiết lộ rằng các công viên, sông và hồ có thể là liều thuốc xoa dịu căng thẳng tuyệt vời. Thực tế, Trường Đại học Môi trường Yale lưu ý rằng một vài nghiên cứu đã tiết lộ khả năng làm giảm mức độ căng thẳng và thúc đẩy sức khỏe tâm lý của thiên nhiên. 

One of these studies included nearly 20,000 participants, and it showed that 120 minutes a week in nature (but no less) elevated people’s sense of good health and well-being.

Một trong những nghiên cứu này gồm gần 20.000 người tham gia và nó đã cho thấy rằng 120 phút/tuần ngoài thiên nhiên (không ít hơn) đã giúp nâng cao khả năng có sức khỏe tốt và khỏe mạnh của con người.

“Two hours a week is hopefully a realistic target for many people, especially given that it can be spread over an entire week to get the benefit,” lead study author Mathew White said after the study was published.

“Hai tiếng một tuần với một mục tiêu thực tế đáng kỳ vọng với nhiều người, đặc biệt khi nó có thể được dàn ra cả một tuần để đạt được lợi ích.” – Matthew White, tác giả nghiên cứu hàng đầu đã nói sau khi nghiên cứu được công bố.

Eat the right foods

Ăn uống lành mạnh

Eating a “rainbow of fruits and vegetables,” reducing sugar intake and avoiding alcohol are great ways to reduce your stress, according to the American Psychological Association (APA).

Việc ăn “đa dạng hoa quả và rau bảy sắc cầu vồng”, giảm hấp thụ đường và tránh cồn là những cách tuyệt vời để giảm sự căng thẳng của bạn, theo như Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA).

Take time to rest and unwind

Dành thời gian nghỉ ngơi và thư giãn sau khi làm việc căng thẳng

“After experiencing times of great change, high demand or significant loss, it’s essential to press pause and rest. Often creating time and space for rest means saying ‘no’ to invitations and requests for help, at least temporarily,” Johns Hopkin stress management expert Frances Callahan said in recent a blog.

“Sau khi trải nghiệm nhiều lần cơ hội tuyệt vời, đòi hỏi cao hay sự mất mát lớn, nhấn nút tạm dừng và nghỉ ngơi là hết sức cần thiết. Thường xuyên tạo ra thời gian và không gian để nghỉ ngơi nghĩa là nói “không” với các lời mời, yêu cầu giúp đỡ, ít nhất là trong thời gian ngắn.” – Frances Callahan – chuyên gia kiểm soát căng thẳng của đại học Johns Hopkin đã nói trong một blog gần đây.

Log off social (and traditional) media

Đăng xuất khỏi mạng xã hội (và các kênh truyền thông truyền thống)

Like with sugar and alcohol, the APA recommends a “dietary restriction” of media. This can help reduce the psychological impact of processing so many stories, which can trigger the stress response.

Giống như đường và cồn, Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA) khuyến nghị một “chế độ kiêng khem hạn chế” đối với các phương tiện truyền thông. Điều này có thể giúp giảm ảnh hưởng tâm lý của việc xử lý quá nhiều câu chuyện mà có thể kích thích phản ứng căng thẳng.

Know when to ask for help

Biết khi nào nên nhờ đến sự giúp đỡ

“If you’re having trouble getting to work, or you have changes in your sleep patterns or your appetite, these are some indications that your stress level may be out of control,” Albers-Bowling explained.

“Nếu bạn đang gặp rắc rối với việc đi làm hay bạn có những thay đổi về kiểu giấc ngủ của mình hoặc khẩu vị của mình, những điều này là một số dấu hiệu cho thấy mức căng thẳng của bạn có thể nằm ngoài tầm kiểm soát.” – Albers-Bowling đã giải thích. 

Your doctor can work with you on a stress-reduction plan that may include medication, stress-management techniques and counseling.

Bác sĩ của bạn có thể làm việc với bạn về một kế hoạch giảm căng thẳng như thiền, các kỹ thuật kiểm soát căng thẳng và tham vấn.

Callahan noted that “experiencing stress is inevitable, but managed well, stress can promote emotional and intellectual growth and resilience as we age.”

Callahan đã lưu ý rằng “việc trải qua căng thẳng là không thể tránh khỏi, nhưng khi được kiểm soát tốt, căng thẳng có thể thúc đẩy sự gia tăng cảm xúc và trí lực và sự dẻo dai khi ta dần già đi.”

 

 

——————————————-

Nguồn bài viết: 

https://www.usnews.com/news/health-news/articles/2023-04-04/how-does-stress-affect-the-body

nguồn:

Để lại một bình luận