Cách giúp đỡ những đứa con của các bậc cha mẹ ái kỷ

How to Help Children of Narcissistic Parents

 

Biên dịch: Hoàng Nguyễn – Hiệu đính: Xanh Lam

 

Narcissism can have far-reaching effects on children raised in that environment. Participating in therapy may help families cope and repair those relationships.

Ái kỷ có thể có những ảnh hưởng sâu rộng đến những đứa trẻ được nuôi dưỡng trong môi trường đó. Việc tham gia trị liệu có thể giúp các gia đình đối mặt và hàn gắn những mối quan hệ này.

Narcissism involves a personality disorder or traits that can affect someone’s self-image and how they interact with and treat others.

Ái kỷ bao gồm chứng rối loạn nhân cách hoặc những yếu tố có thể ảnh hưởng tới hình ảnh bản thân của ai đó cũng như cách họ tương tác và đối xử với những người khác

Narcissistic parents are parents whose narcissistic traits or narcissistic personality disorder can affect how they parent their children. Children of narcissistic parents may often have mental health effects from this treatment, even into adulthood.

Cha mẹ ái kỷ là những bậc cha mẹ có đặc điểm ái kỷ hoặc rối loạn nhân cách ái kỷ có thể ảnh hưởng đến cách họ nuôi dạy con cái. Con cái của những bậc cha mẹ ái kỷ thường bị ảnh hưởng về sức khỏe tâm thần từ cách nuôi dạy bởi họ, thậm chí cả đến khi trưởng thành.

This article takes a deeper dive into some of the common traits of narcissistic parents, the effects narcissistic parenting may have on children, and some coping skills for healing.

Bài viết này đi sâu hơn vào một số đặc điểm chung của các bậc cha mẹ ải kỷ, những ảnh hưởng mà việc nuôi dạy con cái ái kỷ có thể gây ra cho chúng và một số kỹ năng đối phó để chữa lành.

 

How do narcissistic parents treat their children?

Các bậc cha mẹ ái kỷ đối xử với con cái họ như thế nào?

Narcissistic Parents
nguồn ảnh: parental-control.flashget.com

Narcissism may present as an overinflated image of oneself and an inclination to use manipulation tactics for personal gain. People with narcissistic traits may often have low empathy and appear selfish yet hypersensitive and overly dependent on others.

Ái kỷ có thể được thể hiện dưới dạng hình ảnh thổi phồng quá mức về bản thân và có xu hướng sử dụng các chiến thuật thao túng để trục lợi cá nhân. Những người có đặc điểm tự ái thường có thể có sự đồng cảm thấp và tỏ ra ích kỷ nhưng lại quá nhạy cảm và phụ thuộc quá mức vào người khác.

Narcissism can appear in parents as personality traits or symptoms of a mental health condition called narcissistic personality disorder (NPD). When a parent has NPD, their behaviors can significantly affect their children’s mental health.

Ái kỷ có thể xuất hiện ở cha mẹ dưới dạng những đặc điểm tính cách hoặc triệu chứng của một tình trạng sức khỏe tâm thần được gọi là rối loạn nhân cách ái kỷ (Narcissism Personality Disorder – NPD). Khi cha mẹ mắc chứng NPD, hành vi của họ có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe tâm thần của con họ.

While no one example exists of a narcissistic parent, some potential signs of narcissism in parents include:

Mặc dù không có ví dụ nào về cha mẹ ái kỷ, nhưng một số dấu hiệu tiềm ẩn về tính ái kỷ ở cha mẹ bao gồm:

  • living vicariously through their child and treating their child as an extension of themselves
  • sống gián tiếp thông qua con của họ và coi con như một phần mở rộng của chính họ
  • withholding love, compassion, empathy, or understanding from their children or family members
  • từ chối tình yêu, lòng trắc ẩn, sự đồng cảm hoặc sự hiểu biết từ con cái hoặc các thành viên trong gia đình của họ
  • becoming extremely jealous and possessive when a child’s interest or attention is elsewhere
  • trở nên cực kỳ ghen tị và chiếm hữu khi sự quan tâm hoặc chú ý của trẻ ở nơi khác
  • using bullying techniques to maintain control, like teasing, criticizing, manipulating, and gaslighting
  • sử dụng các kỹ thuật bắt nạt để duy trì sự kiểm soát, như trêu chọc, chỉ trích, thao túng và châm chọc
  • being emotionally inflexible and reactive while not allowing their child to display their emotions
  • không linh hoạt và dễ phản ứng về mặt cảm xúc trong khi không cho phép con họ thể hiện cảm xúc của mình
  • refusing to place boundaries or respect any boundaries that their child creates for them
  • từ chối đặt ra ranh giới hoặc tôn trọng bất kỳ ranh giới nào mà con họ đặt ra cho họ
  • blaming their children or family members when things go wrong and refusing to take responsibility
  • đổ lỗi cho con cái hoặc các thành viên trong gia đình khi có chuyện xảy ra và từ chối chịu trách nhiệm
  • neglecting or abusing their child, either emotionally, verbally, or physically, sometimes intentionally
  • bỏ bê hoặc lạm dụng con mình, về mặt tình cảm, lời nói hoặc thể chất, đôi khi là cố ý

 

What are the effects of narcissistic parenting?

Ảnh hưởng của cha mẹ có tính ái kỷ?

Children may have difficulty protecting themselves from parents who engage in narcissistic behaviors, and experiencing narcissistic parenting may often lead to long-term mental health effects.

Trẻ em có thể gặp khó khăn trong việc bảo vệ bản thân khỏi cha mẹ có những hành vi tự ái và việc nuôi dạy con cái có tính tự ái thường có thể dẫn đến những ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe tâm thần.

Although this isn’t an exhaustive list of the effects of narcissistic parenting, here are some of the possible signs that a narcissistic parent may have raised you.

Mặc dù đây không phải là danh sách đầy đủ về tác động của việc nuôi dạy có tính ái kỷ, nhưng sau đây là một số dấu hiệu cho thấy có lẽ một bậc cha mẹ ái kỷ có thể đã nuôi dạy bạn.

Parental Mental Illness Family Suffer Ill Photo Background And Picture For Free Download - Pngtree
nguồn ảnh: Shutterstock | Illustration ID: 383077015

You find it difficult to take care of your own needs

Bạn cảm thấy khó khăn khi để tâm tới nhu cầu của bạn

Narcissistic parents may often place themselves first in their relationships with children and family, which can teach young children that their own needs aren’t important.

Cha mẹ có tính ái kỷ thường đặt bản thân của họ lên trước trong mối quan hệ với con cái và gia gia đình, điều này có thể làm lũ trẻ cho rằng nhu cầu của chúng là không hề quan trọng.

Children of narcissistic parents may experience high levels of guilt, self-doubt, and low self-esteem or have difficulty making decisions in their own lives.

Những đứa trẻ sinh ra với cha mẹ có tính ái kỷ thường trải qua những mức độ cao các cảm giác tội lỗi, nghi ngờ bản thân và hạ thấp lòng tự trọng hoặc khó đưa ra quyết định cho riêng bản thân mình.

You find it difficult to create healthy boundaries

Bạn cảm thấy khó có thể tạo ra một vòng an toàn.

Children of narcissistic parents may find it difficult to create boundaries with others because their parents don’t respect the boundaries the children set up.

Những đứa trẻ này thấy khó có thể tạo ra ranh giới với người khác vì cha mẹ của chúng không tôn trọng cái ranh giới mà lũ trẻ đặt ra. 

When people with narcissistic parents create boundaries with other people, it can be uncomfortable and lead to feelings of guilt and shame.

Khi mọi người có tính ái kỷ tạo ranh giới với người khác, dẫn tới tâm trạng không thoải mái và cảm giác tội lỗi và tủi hổ.

You constantly try people-pleasing

Bạn thường cố gắng làm hài lòng mọi người.

Children of narcissistic parents may often grow up learning that the only way to gain love and affection from their parents is by doing whatever it takes to please them.

Những đứa con của cha mẹ có tính ái kỷ khi lớn lên thường học được rằng cách duy nhất để lấy được tình cảm hay sự ảnh hưởng từ cha mẹ bằng cách làm những gì có thể để làm hài lòng họ

As adults, this can lead to insecure attachment styles, codependency with partners, and unhealthy or even harmful romantic relationships.

Với người trưởng thành, điều này có thể dẫn đến sự gắn bó thiếu an toàn, sự lệ thuộc quá mức vào đối phương, và những mối quan hệ không lành mạnh hoặc thậm chí là độc hại.

You show narcissistic traits toward others

Bạn thể hiện tính ái kỷ trực tiếp tới người khác

Parents may be a child’s first role models, and children raised by narcissistic parents may grow to believe that the way their parents treat them is how they should treat others.

Cha mẹ có thể là hình mẫu đầu tiên của trẻ và những đứa trẻ được nuôi dưỡng bởi cha mẹ có tính ái kỷ có thể lớn lên chúng với niềm tin rằng cách mà cha mẹ đối xử với chúng cũng chính là cách mà chúng có thể làm với người khác

Children and adults with narcissistic parents may find themselves with similar traits, like selfishness, hypersensitivity, or intense competitiveness.

Trẻ em và người trưởng thành có cha mẹ ái kỷ có thể thấy mình có những đặc điểm tương tự, như ích kỷ, quá nhạy cảm hoặc tính cạnh tranh khốc liệt.

You experience symptoms of mental health conditions

Bạn có thể trải qua nhiều triệu chứng liên quan tới sức khỏe tinh thần

A 2012 study suggested that children of parents with narcissistic traits or NPD may be more likely to develop behavioral or emotional conditions, even early in life.

Một nghiên cứu năm 2012 chỉ ra rằng những đứa trẻ có cha mẹ ái kỷ hoặc mắc chứng rối loạn nhân cách ái kỷ có khả năng phát triển hành vi và cảm xúc hơn, thậm chí ngay từ khi còn bé

People with narcissistic parents may develop conditions like anxiety disorders, depression, or even post-traumatic stress disorder (PSTD).

Họ thậm chí có thể hình thành những vấn đề như rối loạn lo âu, trầm cảm hoặc rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (PTSD)

 

How to protect a child from a narcissistic parent

Bảo vệ đứa trẻ khỏi cha mẹ ái kỷ như thế nào?

Mother caring, protecting child from danger. Mom ensuring safety for kid. Family, parent support, protection for children concept. Flat graphic vector illustration isolated on white background
nguồn ảnh: Adobe Stock | Illustration ID: 505370061

It’s not uncommon for only one parent in a relationship to exhibit narcissistic traits while the other parent serves as the protector. If you’re the parent of a child with another narcissistic parent, you can protect your child in a few ways:

Không có gì lạ khi chỉ có một người cha/mẹ trong một mối quan hệ thể hiện những đặc điểm ái kỷ trong khi người kia đóng vai trò là người bảo vệ. Nếu bạn là cha mẹ của một đứa trẻ có cha mẹ ái kỷ kia, bạn có thể bảo vệ con mình bằng một số cách:

  • Become the safe parent that your child can turn to whenever they need.
  • Trở thành một người chăm sóc an toàn mà con bạn có thể hướng tới bất cứ khi nào chúng cần.
  • Create personal boundaries with the parent that your child can follow.
  • Tạo ranh giới cá nhân với cha mẹ mà con bạn có thể tuân theo.
  • Set examples of healthy behaviors that your child can also engage in.
  • Đặt ví dụ về những hành vi lành mạnh mà con bạn cũng có thể thực hiện.
  • Communicate openly and validate your child’s feelings and concerns.
  • Giao tiếp cởi mở và xác nhận cảm xúc cũng như mối quan tâm của con bạn.
  • Minimize contact with the other parent if you’re separated and co-parenting.
  • Giảm thiểu liên lạc với người cha/mẹ kia nếu bạn ly thân và cùng nuôi dạy con cái.
  • Keep documentation and take action if neglect or abuse occurs.
  • Lưu giữ bằng chứng và đưa ra hành động can thiệp nếu xảy ra tình trạng bỏ bê hoặc lạm dụng.

 

How to repair a relationship with a narcissistic parent

Làm thế nào để khắc phục mối quan hệ với cha mẹ ái kỷ

Family Support, Care Concept. Mother, Father Comforting Crying Sad Daughter Stock Vector - Illustration of difficult, flat: 271588885
nguồn ảnh: dreamstime | ID 271588885 © Ernest Akayeu

Healing from narcissistic parenting sometimes — but not always — means repairing the relationship with the parent. And while it’s not always an easy path, here are a few steps you can take as you work on healing:

Đôi khi, việc chữa lành khỏi cách nuôi dạy con ái kỷ – nhưng không phải lúc nào cũng vậy – có nghĩa là hàn gắn mối quan hệ với cha mẹ. Và mặc dù đây không phải lúc nào cũng là một con đường dễ dàng, nhưng đây là một số bước bạn có thể thực hiện khi nỗ lực chữa lành:

  • Acknowledge the reality: One of the most important steps in the healing process is understanding that many people with narcissistic traits or NPD may lack the desire to change or face barriers to change. So, repairing your relationship with them may take some radical acceptance on your part.
  • Chấp nhận thực tế: Một trong những bước quan trọng nhất trong quá trình chữa lành là hiểu rằng nhiều người có đặc điểm tự ái hoặc NPD có thể thiếu mong muốn thay đổi hoặc gặp phải những rào cản để thay đổi. Vì vậy, việc sửa chữa mối quan hệ của bạn với họ có thể cần đến sự chấp nhận triệt để từ phía bạn.
  • Set personal boundaries: People with narcissistic traits or NPD may refuse to respect their children’s boundaries, even in adulthood. Allowing a narcissistic parent back into your life means setting and keeping whatever boundaries you need to stay safe and healthy.
  • Đặt ranh giới cá nhân: Những người có đặc điểm tự ái hoặc NPD có thể từ chối tôn trọng ranh giới của con cái họ, ngay cả khi trưởng thành. Cho phép cha mẹ tự ái quay trở lại cuộc sống của bạn có nghĩa là thiết lập và duy trì bất kỳ ranh giới nào bạn cần để giữ an toàn và khỏe mạnh.
  • Get professional help: Repairing a relationship with a narcissistic parent isn’t easy, and often, a lot of emotional history exists to process. Support can come from yourself, a support system, or a trained mental health professional.
  • Nhận trợ giúp chuyên nghiệp: Sửa chữa mối quan hệ với cha mẹ tự ái không phải là điều dễ dàng và thường có rất nhiều lịch sử tình cảm cần xử lý. Hỗ trợ có thể đến từ chính bạn, hệ thống hỗ trợ hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần được đào tạo.

Family therapy can be a great option if people involved are ready to talk honestly and start the road to repairing parent and child relationships. You can use a search tool to find mental health professionals in your area to help with this process.

Tham vấn gia đình có thể là một sự lựa chọn tốt nếu người trong cuộc sẵn sàng nói một cách thật lòng và bắt đầu con đường hàn gắn mối quan hệ cha mẹ và con cái. Bạn có thể sử dụng công cụ tìm kiếm để tìm các chuyên gia về sức khỏe tinh thần trong khu vực của bạn để hỗ trợ

 

Takeaway

Bài học đúc kết

Narcissistic parents may often engage in self-centered and selfish behaviors that may significantly affect their children early on and later in life. In fact, research suggests that children of narcissistic parents may be more likely to develop emotional and behavioral conditions eventually.

Cha mẹ tự ái thường có thể có những hành vi ích kỷ và coi mình là trung tâm, có thể ảnh hưởng đáng kể đến con cái họ ngay từ đầu và sau này trong cuộc sống. Trên thực tế, nghiên cứu cho thấy rằng con cái của cha mẹ ái kỷ có thể dễ phát triển các tình trạng về cảm xúc và hành vi hơn.

Whether you’re the child of a narcissistic parent or the parent of a child with another narcissistic parent, resources are available that can help you navigate this relationship. Consider connecting with a mental health professional for more support.

Cho dù bạn là con của cha mẹ ái kỷ hay cha mẹ của một đứa trẻ có cha mẹ ái kỷ nào đó, các nguồn lực luôn sẵn có có thể giúp bạn điều hướng mối quan hệ này. Hãy cân nhắc việc kết nối với chuyên gia sức khỏe tâm thần để được hỗ trợ thêm.

 

 

—————————————–

Nguồn bài viết: 

https://www.healthline.com/health/mental-health/children-of-narcissistic-parents#repairing-relationships

 

 

Để lại một bình luận