Dịch giả: Gwen Tran
6 HABITS OF HIGHLY INSECURE PEOPLE
Most people think of emotional insecurity as a personality trait—something you’re born with that dooms you to a life of chronic anxiety and low self-esteem. And while it can certainly feel that way to people who have been insecure most of their lives, the real reason we feel chronically insecure is often more subtle.
Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng bất an về mặt cảm xúc là một đặc điểm tính cách—một thứ bẩm sinh khiến bạn phải sống trong nỗi lo lắng kinh niên và lòng tự trọng thấp. Và mặc dù những người luôn bất an trong hầu hết cuộc đời có thể cảm thấy như vậy, nhưng lý do thực sự khiến chúng ta cảm thấy bất an kinh niên thì thường tinh tế hơn.
Whatever caused your insecurity initially, it’s your habits that keep you feeling insecure.
Bất kể nguyên nhân ban đầu nào khiến bạn bất an, thì đó chính là thói quen sẽ khiến bạn cảm thấy bất an.
In my work as a psychologist, I’ve found that the best way to finally escape the cycle of insecurity is to identify the habits that are maintaining your insecurity now.
Trong công việc của tôi với tư cách là một nhà tâm lý học, tôi thấy rằng cách tốt nhất để thoát khỏi chu kỳ bất an là xác định những thói quen đang duy trì sự bất an của bạn hiện tại.
We all have complicated lives and histories, but if you want to feel less insecure and more confident, working on even one or two of these habits will make a big difference.
Tất cả chúng ta đều có cuộc sống và quá khứ phức tạp, nhưng nếu bạn muốn cảm thấy bớt bất an và tự tin hơn, hãy rèn luyện ngay cả một hoặc hai thói quen này cũng sẽ tạo ra sự khác biệt lớn.
1. Criticizing Others
- Chỉ trích người khác
The capacity to be critical is not always a bad thing.
Khả năng chỉ trích không phải lúc nào cũng là điều xấu.
After all, to navigate life successfully we have to be able to discriminate and analyze the people, problems, and situations in our lives so that we can make good decisions. For example: A good way to end up in an unhappy marriage is to not think critically about the person you’re about to marry.
Rốt cuộc, để điều hướng cuộc sống thành công, chúng ta phải có khả năng phân biệt và phân tích con người, vấn đề và tình huống trong cuộc sống của mình để có thể đưa ra quyết định đúng đắn. Ví dụ: Một cách tốt để kết thúc trong một cuộc hôn nhân không hạnh phúc là không suy nghĩ phê phán về người mà bạn sắp kết hôn.
But here’s the thing: while the ability to be critical is an important skill, like anything it can be taken too far. Insecure people often use criticism of others as a way to feel better about themselves.
Nhưng vấn đề ở đây là: mặc dù khả năng phê phán là một kỹ năng quan trọng, nhưng giống như bất kỳ điều gì khác, nó có thể đi quá xa. Những người bất an thường sử dụng lời chỉ trích người khác như một cách để cảm thấy tốt hơn về bản thân họ.
See, people who are insecure consistently feel bad about themselves. And often, they don’t know how to feel better in a healthy or productive way. So they often resort to criticizing others.
Bạn thấy đấy, những người bất an luôn cảm thấy tồi tệ về bản thân họ. Và thường thì họ không biết cách để cảm thấy tốt hơn theo cách lành mạnh hoặc hiệu quả. Vì vậy, họ thường chỉ trích người khác.
But how does criticizing other people help us feel better about ourselves?
Nhưng chỉ trích người khác giúp chúng ta cảm thấy tốt hơn về bản thân mình như thế nào?
Well, that’s the thing: in the long-run, it doesn’t. Being overly critical of other people will end up making you feel guilty and worse about yourself in the long run, only adding to your insecurity. But in the very short-term, being critical of others makes us feel better by comparison.
Vâng, đó là vấn đề: về lâu dài, thì không. Việc chỉ trích người khác quá mức sẽ khiến bạn cảm thấy tội lỗi và tệ hơn về bản thân mình về lâu dài, chỉ làm tăng thêm sự bất an của bạn. Nhưng ngay tại thời điểm đó, việc chỉ trích người khác khiến chúng ta cảm thấy tốt hơn khi so sánh.
For example:
Ví dụ:
- When you think to yourself how dumb someone’s comment during a meeting was, what you’re implying is that you are smart. And that feels good.
- Khi bạn tự nghĩ rằng bình luận của ai đó trong cuộc họp thật ngớ ngẩn, thì bạn đang ám chỉ rằng mình thông minh. Và điều đó khiến bạn thấy dễ chịu.
- When you criticize your spouse for always forgetting to take out the trash, what you are implying is that you are conscientious. And that feels good.
- Khi bạn chỉ trích vợ/chồng mình vì luôn quên đổ rác, thì bạn đang ám chỉ rằng mình có lương tâm. Và điều đó khiến bạn thấy dễ chịu.
- When you laugh in your head at how bad your friend’s outfit looks, what you’re really telling yourself is how stylish and sophisticated you are. And that feels good.
- Khi bạn cười thầm vì bộ đồ của bạn mình trông tệ đến thế nào, thì thực ra bạn đang tự nhủ rằng mình sành điệu và tinh tế đến thế nào. Và điều đó khiến bạn thấy dễ chịu.
Helpful criticism is about making the world a better place. Unhelpful criticism is about making yourself feel better.
Lời chỉ trích hữu ích là về việc làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Lời chỉ trích vô ích là về việc làm cho bản thân bạn cảm thấy tốt hơn.
If you want to be less insecure, stop using criticism to artificially inflate your sense of self. Because it will only backfire in the end.
Nếu bạn muốn bớt bất an hơn, hãy ngừng chỉ trích để thổi phồng cảm giác về bản thân một cách giả tạo. Bởi vì cuối cùng, điều đó sẽ chỉ phản tác dụng.
2. Worrying about the future
- Lo lắng về tương lai
A lot of people convince themselves that their chronic worry is inevitable or even necessary because, well, somebody has to think about negatives in the future, right?
Nhiều người tự thuyết phục mình rằng nỗi lo lắng dai dẳng của họ là điều không thể tránh khỏi hoặc thậm chí là cần thiết vì, ừm, chúng ta cũng cần phải suy tư về những điều tiêu cực trong tương lai chứ, đúng không?
Absolutely. But here’s the mistake:
Hoàn toàn đúng. Nhưng vấn đề nằm ở đây:
Worry is fundamentally different from effective planning and problem-solving.
Lo lắng về cơ bản khác với việc lập kế hoạch và giải quyết vấn đề hiệu quả.
By definition, worry is unhelpful thinking about negatives in the future. Planning and problem-solving can be difficult because they’re negative, but they lead to results—they’re productive and generative.
Theo định nghĩa, lo lắng là suy nghĩ vô ích về những điều tiêu cực trong tương lai. Việc lập kế hoạch và giải quyết vấn đề có thể khó khăn vì chúng tiêu cực, nhưng chúng dẫn đến kết quả—chúng có hiệu quả và mang tính sáng tạo.
The only thing worry leads to is stress and anxiety in the moment and low self-confidence and insecurity in the long-term. Which makes sense if you think about it: How much trust are you engendering in your mind if you’re constantly worrying about every possible negative outcome in the future?
Điều duy nhất mà lo lắng dẫn đến là căng thẳng và lo lắng về ngắn hạn và sự tự tin thấp và bất an về lâu dài. Điều này có lý nếu bạn nghĩ về nó: Bạn đang tạo ra bao nhiêu niềm tin trong tâm trí mình nếu bạn liên tục lo lắng về mọi kết quả tiêu cực có thể xảy ra trong tương lai?
So why do we do it? Why worry so much if it only makes us anxious and kills our self-trust without actually getting anything done?
Vậy tại sao chúng ta lại làm vậy? Tại sao phải lo lắng quá nhiều nếu điều đó chỉ khiến chúng ta lo lắng và giết chết lòng tự tin của chúng ta mà không thực sự làm được gì?
We worry because it does do something for us…
Chúng ta lo lắng vì nó có tác dụng gì đó đối với chúng ta…
Worry gives us the illusion of control.
Lo lắng khiến chúng ta có ảo tưởng về sự kiểm soát.
Life is full of sad, disappointing, and frustrating things. And our ability to actually change most of those things is far more limited than we like to believe.
Cuộc sống đầy rẫy những điều buồn bã, thất vọng và bực bội. Và khả năng thực sự thay đổi hầu hết những điều đó của chúng ta bị hạn chế hơn nhiều so với những gì chúng ta muốn tin.
But confronting our limitations and helplessness is profoundly scary. So we worry because it makes us feel like we have control and can do something.
Nhưng đối mặt với những hạn chế và bất lực của mình là điều vô cùng đáng sợ. Vì vậy, chúng ta lo lắng vì nó khiến chúng ta cảm thấy như mình có quyền kiểm soát và có thể làm được điều gì đó.
But ultimately it’s a trap: You can’t control nearly as much as you would like.
Nhưng cuối cùng thì đó là một cái bẫy: Bạn không thể kiểm soát được nhiều như bạn mong muốn.
Better to face up to that reality than continue to live in chronic worry and all the insecurity it produces.
Tốt hơn là đối mặt với thực tế đó thay vì tiếp tục sống trong nỗi lo lắng kinh niên và mọi sự bất an mà nó tạo ra.
3. Never Saying No
- Không bao giờ nói không
One of the biggest reasons insecure people stay that way is because they are afraid to say no to people.
Một trong những lý do lớn nhất khiến những người bất an vẫn như vậy là vì họ sợ nói không với mọi người.
For example:
Ví dụ:
- Your mother-in-law asks you if she can drop by and hang out with the kids. You’re having a rough day and really don’t need the added stress of hosting her. But because you’re afraid she’ll think badly of you, you say yes anyway.
- Mẹ vợ/chồng bạn hỏi bạn liệu bà có thể ghé qua và chơi với bọn trẻ không. Bạn đang có một ngày tồi tệ và thực sự không cần thêm căng thẳng khi tiếp đón bà. Nhưng vì bạn sợ bà sẽ nghĩ xấu về bạn, nên bạn vẫn nói đồng ý.
- You’ve been burnt-out and stressed at work because of too many projects. Your manager stops by your office and asks if you can take on a new account. Because you’re afraid to lose your status as “The guy who gets stuff done,” you say yes and your stress only gets worse.
- Bạn đã kiệt sức và căng thẳng trong công việc vì quá nhiều dự án. Người quản lý của bạn ghé qua văn phòng và hỏi liệu bạn có thể nhận một tài khoản mới không. Vì bạn sợ mất đi vị thế “Người hoàn thành mọi việc”, bạn nói đồng ý và sự căng thẳng của bạn chỉ trở nên tồi tệ hơn.
The problem with never saying no is that you end up living other people’s lives instead of your own.
Vấn đề của việc không bao giờ nói không là bạn sẽ sống cuộc sống của người khác thay vì của chính mình.
And if you go for months, years, or decades, not living your own life, how could you hope to feel confident and secure in yourself?
Và nếu bạn trải qua nhiều tháng, nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ, không sống cuộc sống của riêng mình, làm sao bạn có thể hy vọng cảm thấy tự tin và an toàn vào bản thân?
Each time you say yes to someone else at the expense of yourself, you’re telling your mind that what you want isn’t that important. If this becomes a habit, it shouldn’t be surprising when your mind doesn’t value itself!
Mỗi lần bạn nói đồng ý với người khác mà không quan tâm đến bản thân, bạn đang nói với tâm trí rằng những gì bạn muốn không quan trọng đến vậy. Nếu điều này trở thành thói quen, thì không có gì ngạc nhiên khi tâm trí bạn không coi trọng chính nó!
If you want to feel more secure, you must learn to stand up for yourself and your own wants and needs.
Nếu bạn muốn cảm thấy an toàn hơn, bạn phải học cách tự bảo vệ mình và những mong muốn cũng như nhu cầu của riêng bạn.
Always remember that your wants and needs are just as valid as anyone else’s.
Luôn nhớ rằng những mong muốn và nhu cầu của bạn cũng có giá trị như của bất kỳ ai khác.
4. Asking for Reassurance
- Yêu cầu sự trấn an
Reassurance-seeking is one of the worst offenders when it comes to habits that make us feel insecure.
Tìm kiếm sự trấn an là một trong những thói quen tệ hại nhất khiến chúng ta cảm thấy bất an.
When you habitually ask for reassurance, you’re really telling yourself you can’t handle things on your own. Tell yourself that often enough, and you’re going to feel like you can’t handle anything.
Khi bạn thường xuyên yêu cầu sự trấn an, thực ra bạn đang tự nhủ rằng mình không thể tự mình giải quyết mọi việc. Nếu bạn tự nhủ như vậy đủ thường xuyên, bạn sẽ cảm thấy mình không thể giải quyết bất cứ điều gì.
Obviously, getting reassurance feels good in the moment:
Rõ ràng, việc được trấn an mang lại cảm giác tốt trong khoảnh khắc đó:
- When you feel anxious and indecisive, outsourcing your decision to someone else relieves you of the anxiety.
- Khi bạn cảm thấy lo lắng và do dự, hãy nhờ người khác quyết định giúp bạn giải tỏa nỗi lo lắng.
- When you feel afraid of being judged for choosing one thing over another, asking for reassurance relieves your fear of being judged.
- Khi bạn cảm thấy sợ bị phán xét vì lựa chọn điều này thay vì điều khác, hãy nhờ người khác trấn an để bạn bớt lo lắng hơn.
- When you’re worried about how you look, asking someone else makes you feel a little less anxious and a little more confident.
- Khi bạn lo lắng về ngoại hình của mình, hãy nhờ người khác trấn an, bạn sẽ cảm thấy bớt lo lắng hơn và tự tin hơn một chút.
The real problem with chronic reassurance-seeking is what it does to your confidence in the long-term.
Vấn đề thực sự của việc tìm kiếm sự trấn an dai dẳng là nó ảnh hưởng đến sự tự tin của bạn về lâu dài:
If you’re always using other people to feel better, you’re never learning how to help yourself feel better.
Nếu bạn luôn lợi dụng người khác để cảm thấy tốt hơn, bạn sẽ không bao giờ học được cách giúp bản thân cảm thấy tốt hơn.
And if you believe, deep down, that you’re not capable of helping yourself deal with emotional pain and difficulty, you’re going to feel very insecure.
Và nếu sâu thẳm trong lòng, bạn tin rằng mình không có khả năng tự giải quyết nỗi đau và khó khăn về mặt cảm xúc, bạn sẽ cảm thấy rất bất an.
If you want to feel more secure and self-confident, train yourself to tolerate short-term anxiety.
Nếu bạn muốn cảm thấy an toàn và tự tin hơn, hãy rèn luyện bản thân để chịu đựng được sự lo lắng ngắn hạn.
5. Passive-aggressive communication
- Hành vi gây hấn thụ động
Passive-aggressive communication is when you want something but are too afraid of conflict to ask for it directly. So you try to make people give it to you through subtle manipulation tactics instead.
Giao tiếp gây hấn thụ động là khi bạn muốn điều gì đó nhưng lại quá sợ xung đột để yêu cầu trực tiếp. Vì vậy, bạn cố gắng khiến mọi người làm điều đó cho bạn thông qua các chiến thuật thao túng tinh vi.
This is the worst form of communication because it combines passivity and the fear of asking for what you want with aggression and the attempt to control other people.
Đây là hình thức giao tiếp tệ nhất vì nó kết hợp sự thụ động và nỗi sợ yêu cầu những gì bạn muốn với sự hung hăng và nỗ lực kiểm soát người khác.
Passive-aggressive people disguise their aggression so they don’t have to take responsibility for it.
Những người gây hấn thụ động che giấu sự khó chịu của họ để họ không phải chịu trách nhiệm về nó.
For example, routinely showing up late to things is often a form of passive-aggressiveness because you’re trying to get what you want (more time for yourself) without taking responsibility for it and avoiding criticism (“the traffic was awful!”).
Ví dụ, thường xuyên đến muộn trong mọi việc thường là một hình thức gây hấn thụ động vì bạn đang cố gắng đạt được những gì mình muốn (nhiều thời gian hơn cho bản thân) mà không chịu trách nhiệm về điều đó và tránh bị chỉ trích (“giao thông thật kinh khủng!”).
But like so many of the habits in this article, being passive-aggressive only “works” in the short-term. Sure you may end up getting what you want from people now, but eventually, people get tired of it and stop playing your game altogether:
Nhưng giống như rất nhiều thói quen trong bài viết này, gây hấn thụ động chỉ “có hiệu quả” trong ngắn hạn. Chắc chắn bạn có thể kết thúc bằng việc nhận được những gì bạn muốn từ mọi người ngay bây giờ, nhưng cuối cùng, mọi người sẽ chán nản và ngừng chơi trò chơi của bạn:
- You never get the bonus at work you’re expecting.
- Bạn không bao giờ nhận được tiền thưởng tại nơi làm việc mà bạn mong đợi.
- You stop getting invited to events and social gatherings.
- Bạn không còn được mời đến các sự kiện và buổi tụ họp xã hội.
- Your relationships never seem to last or stick.
- Các mối quan hệ của bạn dường như không bao giờ kéo dài hoặc gắn bó.
Passive-aggressive people usually end up lonely and resentful.
Những người thụ động-hung hăng thường kết thúc bằng sự cô đơn và oán giận.
And while they may blame other people, deep down, they’re really resentful of themselves for not having the courage to be honest and direct with people.
Và trong khi họ có thể đổ lỗi cho người khác, sâu thẳm bên trong, họ thực sự oán giận bản thân vì không có đủ can đảm để trung thực và thẳng thắn với mọi người.
Combine loneliness and self-resentment and insecurity is sure to follow.
Kết hợp sự cô đơn và tự oán giận, chắc chắn sẽ có sự bất an.
6. Excessive positivity
- Tích cực thái quá
This probably sounds like a strange one, but being excessively positive will quickly lead to a lot of emotional insecurity.
Điều này có vẻ lạ, nhưng tích cực quá mức sẽ nhanh chóng dẫn đến rất nhiều bất an về mặt cảm xúc.
And the reason is straightforward:
Và lý do thì rất đơn giản:
Excessive positivity is just denial in fancy clothes.
Tích cực quá mức chỉ là sự phủ nhận trong bộ quần áo sang trọng.
Now, there’s nothing wrong with striving to be cheerful and optimistic. In fact, I think both of those are pretty healthy things.
Bây giờ, không có gì sai khi cố gắng vui vẻ và lạc quan. Trên thực tế, tôi nghĩ cả hai điều đó đều khá lành mạnh.
But excessive positivity is different: It means using positivity as a way to distract yourself from something that is truly bad, negative, or painful.
Nhưng tích cực quá mức thì khác: Nó có nghĩa là sử dụng sự tích cực như một cách để đánh lạc hướng bản thân khỏi điều gì đó thực sự tồi tệ, tiêu cực hoặc đau đớn.
For example:
Ví dụ:
Your best friend calls you up to chat and asks how things are going. Even though you just had a horrible fight with your partner and are feeling awful and worried about the relationship, you summon as much cheerfulness as you can and say, “Yeah, things are good!” And go on to talk about something happy in your life.
Người bạn thân nhất của bạn gọi điện cho bạn để trò chuyện và hỏi thăm mọi thứ. Mặc dù bạn vừa mới cãi nhau dữ dội với đối tác và cảm thấy tồi tệ và lo lắng về mối quan hệ, bạn vẫn cố gắng vui vẻ nhất có thể và nói rằng, “Ừ, mọi thứ vẫn ổn!” Và tiếp tục nói về một điều gì đó vui vẻ trong cuộc sống của bạn.
The problem here is that there really is a problem in your life—and by insisting on being positive all the time, you’re procrastinating on dealing with it. In this case, avoiding some genuine social support and compassion because you’re too embarrassed.
Vấn đề ở đây là thực sự có một vấn đề trong cuộc sống của bạn—và bằng cách khăng khăng phải luôn tích cực, bạn đang trì hoãn việc giải quyết nó. Trong trường hợp này, việc né tránh một số sự hỗ trợ xã hội thực sự và sự cảm thông là vì bạn quá xấu hổ.
Of course, just because you’re feeling bad and there’s a problem, doesn’t mean you must talk about it. But it’s very easy to get into the habit of always avoiding negative things and insisting on putting up a facade of positivity all the time.
Tất nhiên, chỉ vì bạn cảm thấy tồi tệ và có một vấn đề, không có nghĩa là bạn phải nói về nó. Nhưng rất dễ mắc phải thói quen luôn tránh những điều tiêu cực và khăng khăng phải tỏ ra tích cực mọi lúc.
In addition to distracting you from dealing with the very real problems in your life—including not being good at managing your own painful emotions—there’s another major downside:
Excessive positivity is just a mask. And it’s awfully hard to trust and be intimate with people who wear masks all the time.
Ngoài việc khiến bạn mất tập trung khỏi việc giải quyết những vấn đề rất thực trong cuộc sống của mình—bao gồm cả việc không giỏi kiểm soát cảm xúc đau đớn của chính mình—còn có một nhược điểm lớn khác:
Sự tích cực quá mức chỉ là một chiếc mặt nạ. Và thật khó để tin tưởng và thân mật với những người luôn đeo mặt nạ.
When you’re constantly playing roles and wearing masks, eventually the important people in your life will catch on to this disingenuousness and realize you’re not a relationship they want to invest much in anymore.
Khi bạn liên tục đóng vai và đeo mặt nạ, cuối cùng những người quan trọng trong cuộc sống của bạn sẽ nhận ra sự giả tạo này và nhận ra rằng bạn không phải là mối quan hệ mà họ muốn đầu tư nhiều nữa.
So, if you want to feel less insecure, experiment in small ways with being willing to express some negativity sometimes. You might just find that you feel better for it in the end.
Vì vậy, nếu bạn muốn cảm thấy bớt bất an hơn, hãy thử nghiệm theo những cách nhỏ bằng cách sẵn sàng thể hiện một số tiêu cực đôi khi. Bạn có thể thấy rằng cuối cùng bạn cảm thấy tốt hơn vì điều đó.
All You Need to Know
Tất cả những gì bạn cần biết
Insecurity isn’t a life sentence. And no matter what caused your insecurity in the first place, it’s often the case that subtle habits are maintaining it now.
Sự bất an không phải là bản án chung thân. Và bất kể điều gì đã gây ra sự bất an của bạn ngay từ đầu, thì thường là những thói quen tinh tế đang duy trì nó hiện tại.
If you can work to identify and eliminate these habits, confidence and self-worth will follow:
Nếu bạn có thể nỗ lực để xác định và loại bỏ những thói quen này, sự tự tin và lòng tự trọng sẽ theo sau:
Criticizing others
Phê bình người khác
Never saying no
Không bao giờ nói không
Asking for reassurance
Yêu cầu sự trấn an
Passive-aggressive communication
Giao tiếp thụ động-hung hăng
Excessive positivity
Tiêu cực thái quá