Thuyết phục có tính ép buộc

   Cuối cùng, hãy cùng bàn luận về những kiểu thuyết phục không mấy thiện cảm cho lắm. Ở nhiều nơi, những người thẩm vấn viên phục vụ trong quân đội hay cảnh sát đã sử dụng hình thức tra khảo (hay được gọi là “kỹ thuật thẩm vấn nâng cao”) cho đến khi các nghi phạm thú nhận hoặc tiết lộ thông tin về các âm mưu lật đổ. Nếu bạn vô tội, bạn sẽ thú tội ngay lập tức chỉ để kết thúc việc tra khảo không? Hầu hết mọi người đánh giá thấp sự đau đớn mà tra khảo có thể mang lại (nordgren, mcdonnell, & loewenstein, 2011). Bất kỳ kĩ thuật nào đủ mạnh để khiến người có tội buộc phải thú nhận đều có khả năng khiến những người vô tội thú nhận giống như vậy.

https://www.telegraph.co.uk/women/life/stuck-controlling-relationship-can-do-change-things/

Coercive Persuasion

   Finally, let’s consider the most unfriendly kinds of persuasion. in some places, military or police interrogators have used torture (more generously known as “enhanced interrogation techniques”) until suspects confessed or revealed information about subversive plots. if you were innocent, might you confess anyway, just to end the torture? most people underestimate how painful torture can be (nordgren, mcdonnell, & loewenstein, 2011). any technique strong enough to get guilty people to confess gets innocent people to confess also.

 

   Có những vấn đề tương tự diễn ra với một hoạt động mà ta thường coi là “tra khảo tâm lý”. Giả sử cảnh sát muốn bạn thú nhận một tội ác nào đó. Bạn đồng ý nói chuyện với họ. Rốt cuộc thì bạn có điều gì để mất? Đầu tiên cảnh sát tuyên bố tội ác của bạn là rất nghiêm trọng và phải đối mặt với một bán án hà khắc. Sau đó họtỏ sự thông cảm và bào chữa ngụ ý là nếu bạn thừa nhận, bạn sẽ nhận được một bán án nhẹ nhàng hơn. Họ nói rằng bạn đã trượt bài kiểm tra phát hiện nói dối. Bạn bị cô lập thiếu ăn và ngủ trong rất nhiều giờ mà không có ai nói với bạn rằng ác mộng này đến bao giờ thì mới kết thúc. Hiển nhiên việc nhận tội là cách duy nhất để khiến họ ngừng quấy rầy bạn. Bạn sẽ thú tội chứ? Kể cả khi bạn vô tội? Bạn nghĩ rằng: “Ồ, cuối cùng họ cũng thực sự nhận ra lỗi của mình. Họ thực sự không thể kết tội tôi được bởi vì họ sẽ không có bằng chứng nào cả”.

   Rất nhiều người vô tội đã thú tội trong những trường hợp này. Thật không may là các bồi thẩm đoàn coi lời thú tội là một bằng chứng mạnh mẽ mặc dù họ biết rằng nó có thể là do bi cưỡng ép (Kassin & gudjonsson, 2004). Hơn thế nữa, một lời thú tội cưỡng ép làm sai lệch phần còn lại của của cuộc điều tra. Cảnh sát chỉ tập trung tìm kiếm những bằng chứng về tội lỗi của bạn chứ không phải bằng chứng để kết tội người khác, và bất kỳ nhân chứng nào trước bị nghi ngờ giờ có thể chứng thực một cách tự tin rằng bạn là thủ phạm (Kassin, Bogart, & Kerner, 2012).

   Similar problems occur with what we might call “psychological torture.” Suppose the police want you to confess to some crime. You agree to talk with them. after all, what do you have to lose? You’re innocent, so you have nothing to hide. First the police claim your crime is horrendous and you face a stiff sentence. Then they offer sympathy and excuses, implying that if you confess, you can get a much lighter sentence. They claim that you failed a polygraph test. You stay in isolation, without food or sleep for many hours, with no promise of when, if ever, this ordeal will end. Apparently, confession is the only way you can get them to stop badgering you. Might you confess, even though you are innocent? You think, “oh, well, eventually they will realize their mistake. they can’t really convict me, because they won’t have any other evidence.”

   Many innocent people do confess under these conditions. Unfortunately, juries consider a confession to be strong evidence, even if they know it was coerced (Kassin & gudjonsson, 2004). Furthermore, a forced confession biases the rest of the investigation. The police look only for further evidence of your guilt, not for evidence implicating someone else, and any witness who was in doubt now testifies confidently that you were the perpetrator (Kassin, Bogart, & Kerner, 2012).

 

   Để kiểm chứng hiệu ứng của thuyết phục có tính cưỡng ép, các nhà nghiên cứu đã thực hiện một thí nghiệm sau: Họ yêu cầu từng cặp sinh viên làm việc một cách độc lập trên những vấn đề logic. Trên một nửa số cặp sinh viên, một trong những người này (người đã cấu kết riêng với nhà thí nghiệm) yêu cầu giúp đỡ mà người đầu tiên hoàn thành thường cung cấp. Sau đó, những sinh viên này được cho biết rằng việc giúp đỡ người khác sẽ bị coi là gian lận. Với những cặp khác, người này không yêu cầu sự giúp đỡ và vì vậy không gian lận nào xảy ra. Sau khi cả hai nhóm giải quyết xong các vấn đề, nhà thí nghiệm bước vào phòng và đổ lỗi cho người tham gia việc gian lận và đe dọa sẽ đối xử nghiêm khắc với việc này như bất kỳ trường hợp gian lận học tập nào khác. Tuy nhiên, nhà thí nghiệm nói rằng họ sẽ giải quyết vấn đề này một cách nhanh chóng nếu học sinh kí vào một bản thú nhận. Trong tình huống này, 87% sinh viên phạm tội và 43% sinh viên vô tội đồng ý thú nhận như miêu tả ở biểu đồ 13.8 (russano, meissner, narchet, & Kassin, 2005).  Chúng ta có thông điệp ở đây là các kỹ thuật cưỡng ép làm tăng tỷ lệ nhận tội của cả những người có tội lẫn vô tội và vì vậy lời thú tội có thể là một bằng chứng không thực sự đúng đắn.

   To test the effects of coercive persuasion, researchers set up this experiment: They asked pairs of students to work independently on logic problems. For half of the pairs, one of them (a confederate of the experimenter) asked for help, which the first person usually gave. Later, they were told that offering help was considered cheating. For the other pairs, the confederate did not ask for help and therefore no cheating occurred. After both completed the problems, the experimenter entered the room, accused the participant of cheating, and threatened to treat this event as harshly as any other case of academic cheating. However, the experimenter suggested they could settle the problem quickly if the student signed a confession. Under these circumstances, 87 percent of the guilty students and 43 percent of the innocent ones agreed to confess, as illustrated in Figure 13.8 (russano, meissner, narchet, & Kassin, 2005). The message is that coercive techniques increase confessions by both guilty and innocent people, and therefore make the confessions unreliable evidence.

Để lại một bình luận