Các nhà tâm lý học thường đo lường thái độ thông qua một thang đo thái độ. Trên thang Likert (tên thang được đặt theo tên nhà tâm lý học Rensis Likert), bạn sẽ tick vào điểm số từ 1 -> 7 (1 là “hoàn toàn không đồng ý”, 7 là “hoàn toàn đồng ý”). Hình 13.6
Thái độ được báo cáo lại không luôn luôn khớp với hành vi của họ. Rất nhiều người nói và làm khác nhau và các lý do đưa ra có liên quan tới rượu, tình dục an toàn, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, việc học chăm chỉ cho bài kiểm tra. Thái độ của bạn nếu khớp với hành vi thì hầu như là do bạn có kinh nghiệm về chủ đề đó. Ví dụ, nếu bạn đã có kinh nghiệm với những bệnh nhân có vấn về tinh thần, bạn sẽ biết cách mình nên phản ứng với họ thế nào và đưa ra một thái độ phù hợp. Một số người không có kinh nghiệm về vấn đề này sẽ có một thái độ mang tính giả định ít chắc chắn hơn.
Psychologists commonly measure attitudes through attitude scales. On a likert scale (named after psychologist Rensis Likert), you would check a point along a line from 1, meaning “strongly disagree,” to 7, meaning “strongly agree,” for each statement, as illustrated in ▼ Figure 13.6.
People’s reported attitudes do not always match their behaviors. Many people say one thing and do another with regard to alcohol, safe sex, conserving natural resources, or studying hard for tests. Your attitudes are most likely to match your behavior if you have personal experience with the topic (Glasman & albarracín, 2006). For example, if you have had experience dealing with mental patients, then you know how you react to them, and you state your attitude accordingly. Someone without experience states only a hypothetical attitude, which is less certain.