
Rất nhiều nghiên cứu đưa ra câu hỏi liệu rằng thái độ có thay đổi hành vi hay không? Lý thuyết về sự mâu thuẫn nhận thức đã đảo nghịch hướng lập luận này cụ thể là: một thay đổi ở hành vi có thể làm thay đổi thái độ của họ (Festinger, 1957). Mâu thuẫn nhận thức là một trạng thái căng thẳng không dễ chịu khi ta đang giữ những thái độ đối nghịch hay khi hành vi của chúng ta trái ngược với những thái độ chúng ta khẳng định, đặc biệt là khi sự tính không nhất quán này làm chúng ta căng thẳng.
Giả sử bạn cảm thấy tự hào về độ thành thật của mình nhưng bạn nhận ra chính mình đang nói một thứ gì đó mà bạn không tin tưởng. Bạn cảm thấy căng thẳng và nghĩ tới 3 giải pháp để làm giảm nó: 1. Thay đổi điều mình đang nói để khớp với thái độ của mình. 2. Thay đổi thái độ để khớp với lời nói. 3. Tìm một lời giải thích biện minh cho hành vi của mình trong những hoàn cảnh như vậy (Wicklund & Brehm, 1976). Hầu hết các nghiên cứu tập trung vào cách mà mâu thuẫn nhận thức làm thay đổi hành vi của chúng ta.
Cognitive Dissonance and Attitude Change
Much research asks whether people’s attitudes change their behavior. The theory of cognitive dissonance reverses the direction: it holds that a change in people’s behavior alters their attitudes (Festinger, 1957). Cognitive dissonance is a state of unpleasant tension that people experience when they hold contradictory attitudes or when their behavior contradicts their stated attitudes, especially if the inconsistency distresses them.
Suppose you pride yourself on honesty but find yourself saying something you do not believe. You feel tension that you can reduce in three ways: you can change what you are saying to match your attitudes, change your attitude to match what you are saying, or find an explanation that justifies your behavior under the circumstances (Wicklund & Brehm, 1976). Most research focuses on how cognitive dissonance changes people’s attitudes.
Hãy thử tưởng tượng bạn là một người tham gia một thực nghiệm cổ điển về mâu thuẫn nhận thức. Những người làm thực nghiệm nói rằng họ đang nghiên cứu về hành vi vận động. Họ cho bạn xem một chiếc bảng có nhiều những chiếc móc ở trên đó. Nhiệm vụ của bạn là lấy từng chiếc móc này ra khỏi chiếc bảng, xoay tất cả cái móc này nhanh nhất và chính xác nhân có thể trong một giờ. Khi bạn tiến hành, các nhà làm thực nghiệm sẽ ghi chép. Bạn sẽ cảm thấy nhiệm vụ này thật buồn tẻ. Thực tế thì các nhà thực nghiệm cố tình chọn hoạt động này vì nó thực sự chán ngắt.
Khi kết thúc, các nhà làm thực nghiệm cám ơn bạn vì đã tham gia và đã “giải thích” (không đúng sư thật) rằng mục đích của nghiên cứu này là để xem liệu rằng hiệu suất làm việc của mọi người có phụ thuộc vào thái độ của họ đối với công việc đó hay không. Bạn đã ở trong nhóm có thái độ trung lập, nhưng những người ở trong nhóm khác có thái độ tích cực đã được các nhà làm thí nghiệm bảo rằng “bạn sẽ thích trải nghiệm này đấy” trước khi họ bắt đầu thực hiện.
Imagine yourself as a participant in this classic experiment on cognitive dissonance (Festinger & carlsmith, 1959). The experimenters say they are studying motor behavior. They show you a board full of pegs. your task is to take each peg out of the board, rotate it one-fourth of a turn, and return it to the board. When you finish all the pegs, you start over, rotating all the pegs again as quickly and accurately as possible for an hour. As you proceed, an experimenter silently takes notes. you find the task immensely tedious. in fact, the researchers chose this task because it was so boring.
At the end of the hour, the experimenter thanks you for participating and “explains” (falsely) that the study’s purpose is to determine whether people’s performance depends on their attitudes toward the task. You were in the neutral-attitude group, but those in the positive-attitude group are told before they start that they will enjoy the experience.
Thực tế, thí nghiệm vẫn đang được tiếp tục. Ngay bây giờ, một người trợ lí nghiên cứu sẽ có nhiệm vụ truyền đạt lời chỉ dẫn trên cho người tham gia tiếp theo – người này đang đợi ở phòng bên cạnh. Tuy nhiên, nhà thí nghiệm xin cáo lỗi một lúc để đi tìm người trợ lí nghiên cứu và rồi quay trở lại với một thái độ buồn rầu. Nhà thực nghiệm nói rằng tôi chẳng thể tìm thấy trợ lí đâu cả. Ông ấy sẽ hỏi bạn “bạn sẽ vui lòng giúp tôi nói với người tham gia tiếp theo đang đợi bên kia rằng bạn nghĩ thực nghiệm này rất thú vị chứ? Nếu đồng ý, tôi sẽ trả bạn một số tiền”. Giả sử rằng bạn đồng ý. Sau khi bạn nói với người kia rằng bạn thích nghiên cứu này, thực sự thái độ của bạn thế nào nếu bạn chỉ nhận được $1? Và nếu bạn nhận được $20 thì sao? (Nghiên cứu này được thực hiện vào những năm 1950. Lúc đó mệnh già $20 phải bằng $150 bây giờ).
Sau khi bạn mô tả với người kia rằng cuộc thí nghiệm rất thú vị, bạn rời đi và đi xuống sảnh. Một đại diện khoa tâm lý chào bạn và chia sẻ rằng khoa muốn tìm hiểu toàn bộ các cuộc thí nghiệm và giá trị giáo dục của nó. (câu trả lời cho những câu hỏi này là trọng tâm chính của thí nghiệm). Hai câu hỏi đó là: bạn cảm thấy thế nào về thí nghiệm và bạn có đồng ý tham gia vào thí nghiệm sau giống vậy nữa không?
Sịnh viên nhận được $20 nói rằng thí nghiệm thì rất buồn tẻ và họ không muốn tham gia thêm bất kì lần nào như vậy nữa. Tuy nhiên, trái lại với điều mà bạn có thể đã dự đoán, những người nhận được $1 nói rằng họ thấy thích cuộc thí nghiệm và vui lòng tham gia vào lần sau. Hình 13.7.

In fact, the experimenter continues, right now the research assistant is supposed to give that instruction to the next participant, who is waiting in the next room. the experimenter excuses himself to find the research assistant and returns distraught. the assistant is nowhere to be found, he says. he turns to you and asks, “Would you be willing to tell the next participant that you thought this was an interesting, enjoyable experiment? if so, i will pay you.” assume that you consent. After you have told someone that you enjoyed the study, what would you really think of it, assuming the experimenter paid you $1? What if he paid you $20? (This study occurred in the 1950s. In today’s money, that $20 would be worth more than $150.)
After you finished describing how much fun the experiment was, you leave and walk down the hall. a representative of the psychology department greets you and explains that the department wants to learn about all the experiments and their educational value. (The answers to these questions are the real point of the experiment.) Two questions are how much you enjoyed the experiment and whether you would be willing to participate in a similar experiment later.
The students who received $20 said the experiment was boring and they wanted nothing to do with another such experiment. however, contrary to what you might guess, those who received $1 said they enjoyed the experiment and would be willing to participate again (see ▲ Figure 13.7).
Vì sao những người được trả ít tiền hơn lại nói rằng họ đã khá tham gia vào thí nghiệm? Theo như thuyết mâu thuẫn nhận thức, nếu bạn chấp nhận lấy $20 để nói dối thì bạn sẽ cảm thấy ít xung đột hơn. Bạn đang nói dối, nhưng bạn đang làm điều này vì $20. Tuy nhiên, nếu bạn nói dối vì $1, bạn có muốn nghĩ rằng mình bị mua chuộc quá rẻ không? Bạn sẽ cảm thấy sự mâu thuẫn nhận thức – một sự căng thẳng không dễ chịu từ xung đột giữa thái độ thật và điều mà bạn nói dối về thí nghiệm. Bạn giảm sự căng thẳng bằng việc thay đổi thái độ của mình bằng việc quyết định rằng sau tất cả thì những thí nghiệm này cũng khá thú vị. (“tôi biết được rất nhiều điều về bản thân mình, như là …, tôi thực sự giỏi việc xoay những cái móc”)
Why did those who received less pay say that they enjoyed participating? according to the theory of cognitive dissonance, if you accept $20 to tell a lie, you experience little conflict. You are lying, but you are doing it for $20. However, if you tell a lie for $1, do you want to think you can be bribed so cheaply? you feel cognitive dissonance—unpleasant tension from the conflict between your true attitude and what you had said about the experiment. you reduce your tension by changing your attitude, deciding that the experiment really was interesting after all. (“i learned so much about myself, like . . . uh . . . how good i am at rotating pegs.”)
Quan điểm về mâu thuẫn nhận thức đã thu hút nhiều chú ý và truyền cảm hứng tới rất nhiều thí nghiệm khác. Dưới đây là 2 ví dụ:
+ Một nhà nghiên cứu để một đứa trẻ ở trong phòng với nhiều đồ chơi nhưng cấm đứa trẻ chơi với một đồ chơi nào đó. Nếu nhà thực nghiệm đe dọa đứa trẻ với một hình phạt hà khắc nếu chơi với đồ chơi đó, đứa trẻ sẽ né tránh nó nhưng vẫn coi nó như là một thứ hấp dẫn. Tuy nhiên, nếu nhà thực nghiệm chỉ nói rằng ông ấy sẽ rất buồn nếu đứa trẻ chơi với đồ chơi đó, đứa trẻ sẽ né tránh chơi đồ chơi đó và nói rằng nó không phải là một món đồ chơi tốt (thậm chí nhiều tuần sau đó).
+ Một nhà thí nghiệm yêu cầu các học sinh đại học viết một bài luận bảo vệ một quan điểm mà nhà thí nghiệm đã là đối nghịch với niềm tin của các học sinh đó (nhà thí nghiệm biết thông tin này trước đó). Ví dụ, học sinh ủng hộ việc uống rượu bia một cách thoải mái được yêu cầu viết một bài luận về lý do mà trường học nên thắt chặt hơn việc uống rượu bia. Những người mà được yêu cầu viết bài luận đó không thay đổi quan điểm nhiều, nhưng những học sinh được yêu cầu thực hiện kèm theo chữ “làm ơn” viết bài luận đó một cách tự nguyện và nhìn chung không có mâu thuẫn với những gì họ viết ra.
The idea of cognitive dissonance attracted much attention and inspired a great deal of research (aronson, 1997). Here are two examples:
- An experimenter left a child in a room with toys but forbade the child to play with one particular toy. if the experimenter threatened the child with severe punishment for playing with the toy, the child avoided it but still regarded it as desirable. however, if the experimenter merely said that he or she would be disappointed if the child played with that toy, the child avoided the toy and said (even weeks later) that it was not a good toy (aronson & carlsmith, 1963).
- An experimenter asked college students to write an essay defending a position that the experimenter knew, from previous information, contradicted the students’ beliefs. For example, college students who favored freer access to alcohol might be asked to write essays on why the college should increase restrictions on alcohol. Those who were told they must write the essays did not change their views significantly, but those who were asked to “please” voluntarily write the essay generally came to agree with what they wrote (croyle & cooper, 1983).
Nguyên lí chung đó là: nếu bạn lôi kéo người nào đó làm việc gì bằng cách trao thưởng hoặc đe dọa nho nhỏ, để cho họ sẽ có hành động gần như là tự nguyện, họ sẽ thay đổi thái độ để thuận cho việc mà họ đang làm. Mọi người thường cố gắng để tỏ ra nhất quán. Bạn có thể sử dụng lý thuyết này để tạo nên lợi thế cho mình: Vào đầu buổi phỏng vấn, hãy hỏi nhà tuyển dụng lí do họ chọn bạn. Câu hỏi này sẽ làm nhà tuyển dụng hình thành những điểm tích cực về bạn. Một khi bạn làm cho ai đó khen mình, người đó sẽ tìm những luận cứ để hỗ trợ lời khen đó.
Trở lại câu hỏi: nếu bạn muốn thay đổi hành vi của một người, bạn có cần thay đổi thái độ của họ trước không? Kết quả của các thí nghiệm mâu thuẫn nhận thức đưa ra câu trả lời ngược lại: nếu bạn thay đổi hành vi của một người trước, thì thái độ của họ cũng sẽ thay đổi theo.
The general principle is that, if you entice people to do something by a minimum reward or a tiny threat so that they are acting almost voluntarily, they change their attitudes to support what they are doing. People try to seem consistent. You might be able to use this principle to your advantage: at the start of a job interview, ask why the employer chose to interview you. That question prompts the interviewer to cite something positive about you. once you get someone to compliment you, that person seeks evidence to support the compliment.
Back to this question: if you want to change people’s behavior, do you have to change their attitudes first? The results of cognitive dissonance experiments say quite the opposite: if you change people’s behavior first, their attitudes will change, too.