Khi cố gắng nhớ lại điều gì đó xảy ra từ rất lâu, chúng ta thường thấy rằng các chi tiết đã mờ đi và chúng ta cần suy luận hoặc tái lập lại nhiều thông tin. Thực tế việc tái lập ký ức như vậy cũng không có vấn đề gì. Máy tính lưu trữ mọi chi tiết mà chúng ta cung cấp cho chúng vô thời hạn, nhưng bộ não của chúng ta không cần làm như vậy. Một số kinh nghiệm/ trải nghiệm xảy ra càng lâu, chúng ta càng ít khi cần nhớ tất cả các chi tiết. Nếu chúng ta cần những chi tiết, chúng ta thường có thể lý giải một cách hợp lý cho hầu hết các trường hợp.
Summary
- Gây nhiễu. Khi ai đó tìm hiểu một số bộ các thông tin tương tự, những thông tin trước đó sẽ cản trở việc truy xuất những những thông tin sau sau bằng gây nhiễu xuôi. Những cái sau can thiệp vào những cái trước đó bằng gây nhiễu ngược. Sự gây nhiễu là một nguyên nhân chính của việc quên đi. (trang 238)
- Cuộc tranh luận “trí nhớ được phục hồi” và “trí nhớ sai lệch”. Một số nhà trị liệu đã sử dụng kỹ thuật thôi miên hoặc gợi ý để cố gắng giúp mọi người nhớ lại những trải nghiệm đau đớn. Nhiều nhà nghiên cứu nghi ngờ tính chính xác của những ký ức được phục hồi đó. Gợi ý có thể khiến mọi người bóp méo ký ức hoặc kể lại những sự kiện không xảy ra. (trang 239).
- Mất trí nhớ sau tổn thương vùng hồi hải mã. H. M. và những bệnh nhân khác bị tổn thương vùng hồi hải mã gặp rất nhiều khó khăn trong việc lưu trữ những ký ức mô tả dài hạn mới, đặc biệt là những ký ức chi tiết, mặc dù họ vẫn hình thành được những ký ức ngắn hạn, trí nhớ phương thức và trí nhớ tiềm ẩn một cách bình thường. (trang 242)
- Vai trò của hồi hải mã. Hồi hải mã phục vụ nhiều chức năng trong bộ nhớ. Một là gắn kết tất cả các chi tiết và bối cảnh của một sự kiện lại với nhau. Trong trường hợp không có một hồi hải mã khỏe mạnh hoặc sau khi thông tin trong hồi hải mã bị suy yếu đi, người ta chỉ còn nhớ “ý chính” của sự kiện. (trang 243).
- Tổn thương vỏ não trước trán. Những bệnh nhân bị tổn thương vỏ não trước trán đưa ra những câu trả lời sai một cách tự tin, được gọi là sự nhầm lẫn. Hầu hết các sự nhầm lẫn đều là thông tin chính xác trước đó trong cuộc đời của người đó. (trang 244)
- Bệnh Alzheimer. Những người mắc bệnh Alzheimer chủ yếu sau độ tuổi 60 đến 65, có nhiều vấn đề về trí nhớ, mặc dù trí nhớ phương thức còn nguyên vẹn hơn trí nhớ mỗ tả. Các vấn đề của họ phần lớn bắt nguồn từ sự suy giảm khả năng kích thích và chú ý. (trang 245).
- Chứng hay quên ở trẻ sơ sinh. Hầu hết mọi người đều nhớ rất ít những ký ức hồi thơ ấu, mặc dù trẻ mẫu giáo có những hồi ức rõ ràng về những trải nghiệm đã xảy ra cách đây vài tháng hoặc thậm chí nhiều năm. Lời giải thích rõ ràng là trẻ sơ sinh nhanh chóng hình thành các tế bào thần kinh mới trong vùng hải mã, tạo điều kiện cho việc học hỏi nhanh chóng. Tuy nhiên, sự luân chuyển của các nơ-ron đồng nghĩa với việc nhiều nơ-ron cũ được thay thế, dẫn đến tình trạng quên. (trang 245)
Key Terms/ Các thuật ngữ
Bệnh Alzheimer
amnesia (page 242): chứng hay quên
anterograde amnesia (page 242): quên thuận chiều
confabulations (page 244): Sự nhầm lẫn
dissociation (page 240): Sự phân ly
early childhood amnesia or infantile amnesia (page 245): chứng hay quên ở trẻ sơ sinh
false memory (page 240): trí nhớ sai lệch
hippocampus (page 242): đồi hải mã
Korsakoff’s syndrome (page 244): hội chứng Korsakoff
proactive interference (page 239): gây nhiễu xuôi
recovered memory (page 239): trí nhớ được phục hồi
repression (page 240): sự đè nén
retroactive interference (page 239): gây nhiễu ngược
retrograde amnesia (page 242): chứng quên ngược chiều
Câu hỏi ôn tập
- Tuần trước bạn đã đọc một bài báo trên tạp chí và thảo luận về nó. Kể từ đó bạn đã đọc một số bài báo bổ sung. Khi bạn cố gắng thảo luận về bài báo bạn đọc tuần trước, bạn thấy rằng bạn không thể nhớ rõ nó. Tại sao?
(a) Gây nhiễu xuôi
(b) Gây nhiễu ngược
- One explanation of the primacy effect is that the first item on a list is not blocked by __________ interference. One explanation of the recency effect is that the last item on the list is not blocked by ___________ interference.
(a) proactive . . . proactive
(b) proactive . . . retroactive
(c) retroactive . . . proactive
(d) retroactive . . . retroactive
- Một giải thích về tác động đầu tiên là mục đầu tiên trong danh sách không bị chặn bởi gây nhiễu__________. Một giải thích về tác động gần đây là mục cuối cùng trong danh sách không bị chặn bởi sự gây nhiễu ___________.
(a) xuôi. . . xuôi
(b) xuôi. . . ngược
(c) ngược. . . xuôi
(d) ngược. . . ngược
- In which of these ways does a memory recovered by therapy differ, on average, from traumatic memories that people recover spontaneously?
(a) Recovered memories include much more detail.
(b) Recovered memories are more likely to emerge suddenly.
(c) Recovered memories are seldom supported by evidence.
(d) Recovered memories generally pertain to abuse by strangers.
- Nhìn chung, trí nhớ được phục hồi bằng liệu pháp khác với những ký ức đau thương mà mọi người phục hồi một cách tự nhiên ở điểm nào trong số những cách này?
(a) Ký ức được khôi phục bao gồm nhiều chi tiết hơn.
(b) Những ký ức được phục hồi có nhiều khả năng xuất hiện đột ngột hơn.
(c) Những ký ức được phục hồi hiếm khi được hỗ trợ bởi bằng chứng.
(d) Ký ức được phục hồi thường liên quan đến việc lạm dụng bởi người lạ.
- Based on studies of children known to have experienced highly traumatic experiences, what are the implications for the concept of repression?
(a) Repression is a common event.
(b) Only highly traumatic experiences trigger repression.
(c) If repression occurs at all, it occurs under rare and unknown circumstances.
- Dựa trên các nghiên cứu về những trẻ em đã trải qua những trải nghiệm đau thương lớn, ý nghĩa của khái niệm về sự đè nén là gì?
(a) Đàn áp là một sự kiện phổ biến.
(b) Chỉ những trải nghiệm đau thương mới kích hoạt sự đè nén.
(c) Nếu sự đàn nén xảy ra, nó xảy ra trong những trường hợp hiếm hoi và không xác định.
- If someone is trying to remember an event that may have happened long ago, what is the probable consequence of showing a photograph from that period of time?
(a) The person becomes more likely to recall the possible event accurately and in detail.
(b) The person becomes more susceptible to suggestion of something that didn’t happen.
(c) The person becomes more likely to deny that any such event occurred.
- Nếu ai đó đang cố gắng nhớ lại một sự kiện có thể đã xảy ra từ lâu, thì việc gì có thể xảy ra nếu họ được xem một bức ảnh trong khoảng thời gian đó?
(a) Người đó có nhiều khả năng nhớ lại sự kiện có thể xảy ra một cách chính xác và chi tiết hơn.
(b) Người đó trở nên dễ bị gợi ý về điều gì đó không xảy ra.
(c) Người đó có nhiều khả năng từ chối rằng bất kỳ sự kiện nào như vậy đã xảy ra.
- Which kind of memory was most impaired in patient H. M.?
(a) Short-term memory
(b) Declarative memory, especially episodic memory
(c) Procedural memory
(d) Memory for semantic facts learned long before his operation
- Loại trí nhớ nào bị suy giảm nhiều nhất ở bệnh nhân H. M.?
(a) Trí nhớ ngắn hạn
(b) Trí nhớ mô tả, đặc biệt là trí nhớ chi tiết
(c) Bộ nhớ phương thức
(d) Trí nhớ về các dữ kiện ngữ nghĩa đã học từ rất lâu trước khi phẫu thuật
- Which of the following is most characteristic of people with Korsakoff’s syndrome?
(a) Retrograde amnesia without anterograde amnesia
(b) Loss of implicit memory
(c) Confabulations
(d) Inability to recognize faces
- Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng nhất của những người mắc hội chứng Korsakoff?
(a) Chứng hay quên ngược mà không có chứng hay quên xuôi
(b) Mất trí nhớ ngầm
(c) sự nhầm lẫn
(d) Không có khả năng nhận dạng khuôn mặt
- Most adults remember very few events from early childhood. Studies on mice support which explanation for this infantile amnesia?
(a) In infants, the hippocampus is not yet mature enough to form long-term memories.
(b) Infants do not yet have mature sense organs.
(c) Infants have not yet formed a sense of self.
(d) Infants form many new neurons that not only facilitate new learning but also forgetting
- Hầu hết người lớn nhớ rất ít các sự kiện từ thời thơ ấu. Các nghiên cứu trên chuột hỗ trợ giải thích nào cho chứng hay quên ở trẻ sơ sinh này?
(a) Ở trẻ sơ sinh, hồi hải mã chưa đủ trưởng thành để hình thành ký ức dài hạn.
(b) Trẻ sơ sinh chưa có các cơ quan giác quan trưởng thành.
(c) Trẻ sơ sinh chưa hình cảm giác về cái tôi.
(d) Trẻ sơ sinh hình thành nhiều tế bào thần kinh mới không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học mới mà còn dễ quên.