Hành động nhân đạo (Altruistic Behavior)

Vì sao đôi lúc chúng ta lại có những hành vi thuận xã hội hay hành vi nhân đạo ví dụ như việc giúp đỡ người khác mà không quan tâm đến lợi ích của bản thân. Lòng vị tha không phổ biến ở các loài động vật khác. Hãy cùng nhau xem xét điều này: Ở hầu hết các loài, động vật vận động hết sức lực và không màng tính mạng của mình để bảo vệ con hoặc những thành viên khác trong gia đình. Nhưng chúng hiếm khi giúp đỡ những cá thể không cùng huyết thống.

 

 

Hãy xét thêm 1 ví dụ nữa: Một con tinh tinh có thể kéo 1 cái dây để có được thức ăn cho mình hoặc 1 cái dây khác để mang thức ăn cho mình và cả một con tinh tinh khác ở chuồng bên cạnh. Con tinh tinh nắm quyền kiểm soát dường như thờ ơ với con tinh tinh khác mặc dù con tinh tinh đó có hành động muốn xin. Thông thường, tinh tinh sẽ kéo bất cứ cái dây nào bên tay phải, mặc kệ việc con khác có được thức ăn hay không. Kết quả tương tự cũng giống với nhiều loài linh trưởng khác mặc dù bộ linh trưởng có thể hiện những hành vi cộng tác ở nhiều tình huống khác nhau. Trái lại, trẻ em khoảng 2.5 tuổi thường thích lựa chọn một thứ mà nó mang lại phần thưởng cho chính mình và cho một người khác. Hành vi này có xu hướng gia tăng khi đứa trẻ lớn lên. Khi được chọn lựa: lấy cả 2 thứ hay 1 thứ cho mình và 1 cái còn lại thì cho người khác, trẻ 6-8 tuổi thường chọn lấy cả 2 thứ cho bản thân mình. Trong khi đó những đứa trẻ lớn hơn và người trưởng thành sẽ hướng tới lựa chọn san sẻ. Hiển nhiên một số hành vi thuận xã hội là tự nhiên, và những ảnh hưởng xã hội có thể góp phần làm gia tăng chúng.

Why do we sometimes engage in prosocial or altruistic behavior—helping others without a benefit to ourselves? altruism is uncommon in other animal species. let’s qualify that: in almost every species, animals devote great energies and risk their lives to help their babies or other relatives. But they seldom do much to help unrelated individuals.

   Consider this example: each chimpanzee could pull either a rope that brought food to itself, or a rope that brought food to both itself and another chimp it sees in a nearby cage. The chimp in control seemed indifferent to the other chimp, even when the other chimp made begging gestures. usually, the chimp pulled whichever rope was on the right regardless of whether or not it fed the other chimp (Silk et al., 2005). Similar results were reported for bono- bos, gorillas, orangutans, and two monkey species (amici, visalberghi, & call, 2014), although primates do show cooperative behavior in other situations (Burkart et al., 2014). in contrast, children as young as 21⁄2 years old generally prefer a choice that brings a treat to themselves and someone else, as opposed to just themselves (Sebastián-enesco, hernández- lloreda, & colmenares, 2013), and that tendency increases as children grow older (house et al., 2013). given a choice between two treats to themselves or one to self and one to another, 6- to 8-year-old chil- dren generally choose two for themselves, but older children and adults in some societies shift toward the sharing option (house et al., 2013). evidently a certain amount of prosocial behavior comes natu- rally, and cultural influences can increase it.

 

Vậy tại sao chúng ta làm rất nhiều việc để giúp đỡ người khác? Chúng ta cho rằng bởi vì điều đó mang đến một cảm giác tuyệt vời. Nhưng vì cảm giác này lại tuyệt đến vậy? Có phải bộ gen của chúng ta đã được tiến hóa để làm cho những hành vi nhân ái mang lại cảm giác tuyệt vời không? Nếu vậy thì nguyên nhân đằng sau đó là gì? Chưa có ai tìm thấy cái loại gen như thế, và nếu có ai đó có thể, chúng ta còn phải trả lời 1 câu hỏi mang tính lý thuyết đó là: làm cách nào mà chọn lọc tự nhiên ưu ái cho 1 loại gen như vậy? Bạn có lẽ sẽ muốn trả lời rằng gen mang sự nhân ái sẽ giúp ích cho các loài động vật. Đúng, nhưng nếu có một gen nào đó giúp ích cho những cá thể không có gen đó một cách ngang bằng hoặc trội hơn những cá thể mang gen, thì gen đó sẽ không lan truyền ở quần thể đó. Nếu xem xét vấn đề này trong một phạm trù không liên quan đến gen, vấn đề chung ta sẽ gặp phải đó là: Nếu bạn học thói quen giúp đỡ người khác, bao gồm những người mà chính họ không có lòng nhân ái và họ được hưởng lợi, bạn thì không. Thì vì sao bạn lại hành động như vậy? Các nhà nghiên cứu đã sử dụng những tình huống trò chơi để khám phá vấn đề này.

  Why do people do so much to help one another? you may reply that we help others because it feels good. yes, but why does it feel good? did we evolve genes that make altruistic behavior feel good? if so, why? no one has found such a gene, and if someone did, a theoretical question would remain about how natural selection could favor such a gene. you may reply that an altruistic gene helps the species. yes, but if a gene helps those who don’t have the gene as much as or more than those who do, the gene won’t spread in the population. if we consider the issue in nongenetic terms, the same problem arises: if you learn a habit of helping others, including people who are not altruistic themselves, they profit and you do not. Why would you learn to act that way? researchers have used game situations to explore these issues.

 

Song đề tù nhân (Prisoner’s dilemma)

Leave a Reply