Đạo đức: logic hay cảm xúc?

Các nhà tâm lý học đã từng cho rằng đạo đức là một tập hợp của bất kì các quy tắc, ví dụ như việc dừng tại đèn đỏ và di chuyển khi đèn xanh. Tuy nhiên, Lawrence Kohlberg đã đưa ra ý kiến rằng lý luận đạo đức là một quá trình phát triển qua nhiều các giai đoạn, giống như những giai đoạn phát triển nhận thức của Piaget. Ví dụ, một đứa trẻ nhỏ hơn 6 tuổi cho rằng việc tình cờ làm vỡ một đồ vật có giá trị thì tệ hơn là việc cố ý làm vỡ một đồ vật ít giá trị hơn. Nhưng những đứa trẻ lớn hơn hay người trưởng thành lại quan tâm đến ý định chứ không chỉ kết quả. Thay đổi này là sự phát triển tự nhiên, theo như Kohlberg, chứ không liên quan đến việc nhớ những quy tắc. Và khi khả năng này phát triển, một người có thể chuyển sang giai đoạn đưa ra những quyết định dựa trên công lý và tránh làm hại tới người khác.

Psychologists once regarded morality as a set of arbitrary rules, like learning to stop at a red light and go at a green light. lawrence Kohlberg (1969; Kohlberg & hersh, 1977) proposed instead that moral reasoning is a process that matures through a series of stages, similar to piaget’s stages of cognitive development. For example, children younger than about 6 years old say that accidentally breaking a valuable object is worse than intentionally breaking a less valuable object. older children and adults care about intentions and not just results. The change is a natural unfolding, according to Kohlberg, not a matter of memoriz- ing rules. as the reasoning ability matures, one moves toward making decisions based on justice and avoiding harm to others.

 

   Theo như Kohlberg, để đánh giá lý luận đạo đức của một người, chúng ta nên xem xét lý do đằng những quyết định của họ, chứ không chỉ đơn thuần là những quyết định đó. Trong vở kịch The Doctor’s Dilemma, có 2 người đàn ông sắp chết. Người bác sĩ duy nhất của thị trấn có đủ thuốc để cứu một người. Một người là một nghệ sĩ tài năng nhưng tính cách không chân thành, thô lỗ và khó chịu. Người còn lại không có thành tích gì, nhưng anh ta chân thành và tử tế. Người bác sĩ bắt buộc phải chọn giữa 2 người, và ông chọn cứu người đàn ông chân thành nhưng không có tài năng gì. Vậy quyết định của ông bác sĩ có đúng đắn không? Theo như Kohlberg, đây là một câu hỏi sai lầm. Câu hỏi đúng phải là vì sao ông bác sĩ chọn lựa chọn đó. Trong vở kịch này, người bác sĩ chọn người đàn ông này bởi vì ông hy vọng sẽ cưới được vợ của người đàn nghệ sĩ tài năng kia khi để anh ta chết. (Bạn nghĩ sao về phẩm chất đạo đức của người bác sĩ?).

According to Kohlberg, to evaluate people’s moral reasoning, we should ask about the reasons for their decisions, not just about the decisions themselves. in george Bernard Shaw’s (1911) play The Doctor’s Dilemma, two men are dying. The only doctor in town has enough medicine to save one of them but not both. one man is an artistic genius but dishonest, rude, and disagreeable. The other will make no great accomplishments, but he is honest and decent. The doctor, forced to choose between them, saves the honest but untalented man. did he make the right choice? according to Kohlberg, this is the wrong question. The right question is why he made that choice. in the play, the doctor chose this man because he hoped to marry the wife of the artistic genius after letting him die. (What do you think about the quality of the doctor’s moral reasoning?)

 

    Kohlberg đã tập trung sự chú ý của các nhà tâm lý học vào quá trình lý luận đằng sau những quyết định đạo đức, nhưng thông thường thì mọi người không cân nhắc kỹ về việc sai hay đúng trước khi họ làm. Chúng ta thường đưa ra quyết định nhanh chóng sau đó mới đi tìm lý do. Ở chương Tâm lý học nhận thức – Chương 8, chúng ta sử dụng Hệ thống 1 cho những quyết định ban đầu (những quyết định có ngay lập tức) và kêu gọi Hệ thống 2 hầu như để đưa ra những lời giải thích nghe có vẻ logic cho việc mà Hệ thống 1 đã thực hiện. Hãy cùng xem xét ví dụ sau đây:  Mark và chị gái Julie là sinh viên đại học. Vào một mùa hè, họ đi du lịch cùng nhau và ở một đêm trong cabin xe trong rừng. Họ quyết định rằng sẽ rất tuyệt nếu họ quan hệ tình dục cùng nhau, vậy nên họ đã làm. Julie đã dùng thuốc ngừa thai, Mark sử dụng condom để chắc chắn hơn. Cả hai cùng tận hưởng trải nghiệm và không ai cảm thấy đau đớn theo bất kì một cách nào cả. Họ quyết định không lặp lại như vậy lần nào nữa và sẽ giữ nó như một bí mật nhỏ. Họ đã cảm thấy gần gũi hơn bao giờ hết, hơn việc là những người anh em. Vậy hành động của họ có đúng đắn hay không?

Kohlberg focused psychologists’ attention on the reasoning processes behind moral decisions, but people usually don’t deliberate about right and wrong before they act. more often, they make a quick decision and then look for reasons afterward. in the terminology of cognitive psychology (chapter 8), we use System 1 for the initial decision, and we call upon System 2 mostly to generate logical-sounding explanations for what System 1 already decided. consider the follow- ing: mark and his sister Julie are college students. one summer, they traveled together and one night they stayed at a cabin in the woods. They decided it would be fun to have sex together, so they did. Julie was taking birth control pills, but mark used a condom anyway just to be sure. Both enjoyed the experience, and neither felt hurt in any way. They decided not to do it again but to keep it as their lit- tle secret. They feel closer than ever as brother and sister. Was their action okay?

 

   Hầu hết mọi người sẽ phản ứng ngay lập tức là “không” Nhưng vì sao lại vậy? Marj và Julie đã dùng các biện pháp tránh thai, và cả 2 bọn họ đều nói rằng thích trải nghiệm đó và không cảm thấy đau. Nếu hành động của họ là sai, vậy vì sao nó lại sai? Bạn có lẽ la quyết định ngay lập tức, bằng trực giác và cảm xúc, và sau đó tìm một lý lẽ để biện minh.

   Ngoài sự thực là các quyết định đạo đức thì thiên về cảm xúc hơn là logic, phân tích của Kohlberb’s còn thiếu sót ở một khía cạnh khác. Theo ông, đạo đức là việc đi tìm công lý và tránh gây ra tổn thương cho người khác. Mô tả này đúng với nhiều người Mỹ và Châu Âu, đặc biệt là những người tự do chính trị. Tuy nhiên, hầu hết phần còn lại của thế giới coi trọng sự trung thành với nhóm của họ, tôn trọng quyền lực, và sự thanh khiết trong tâm hồn. Ví dụ, họ sẽ khăng khăng nói rằng sự loạn luân giữa Mark và Julie là một hành động ô uế mà làm vấy bẩn linh hồn, mặc cho họ có nói là thích việc đó nhiều như nào chăng nữa. Nếu chúng ta quan tâm đến những suy nghĩ đạo đức của tất cả mọi người, không chỉ là một số loại người, chúng ta cần xem xét nhiều hơn những gì Kohlberg đã làm.

   Almost everyone reacts immediately, “no! no! no!” Why? mark and Julie used two reliable meth- ods of birth control, and both said they enjoyed the experience and did not feel hurt. if their act was wrong, why was it wrong? When you (presumably) said that they were wrong, did you carefully reason it out? you probably decided at once, intuitively and emotionally, and then looked for a justification (haidt, 2001, 2007).

   In addition to the fact that most moral decisions are more emotional rather than logical, Kohlberg’s analysis falls short in another way. according to Kohlberg, morality means seeking justice and avoiding harm to others. That description works for most americans and europeans, especially po- litical liberals. however, most people in the rest of the world also consider loyalty to their group, re- spect for authority, and spiritual purity. For exam- ple, they would insist that incest between mark and Julie was an impure act that defiles them spiritually, regardless of how much they say they enjoyed it (haidt, 2012). if we care about moral thinking by all people, and not just certain types of people, we need to consider more than Kohlberg did.

 

 

Leave a Reply