
Giả sử mọi điều kiện xung quanh đều cân bằng, thì những thông tin đầu tiên mà ta có được về một người ảnh hưởng tới ta mạnh mẽ hơn những thông tin tới sau. Xu hướng này được gọi là Hiệu ứng thiên kiến (bạn có thể tham khảo thêm ở phần Trí nhớ – xu hướng nhớ những vật đầu tiên trong 1 danh sách). Ví dụ, khi bạn nghe một đánh giá có thiện ý và không có thiện ý về một nhà hàng, cái mà bạn nghe đầu tiên sẽ có ảnh hưởng mạnh hơn.
Việc hình thành ấn tượng ban đầu diễn ra rất nhanh chóng và chính xác hơn ta tưởng. Trong 1 nghiên cứu, các sinh viên đại học xem video dài 2 giây về một vài người giáo sư đang giảng bài, không có âm thanh, sau đó đánh giá xem các vị giáo sư này giảng bài như thế nào. Kết quả đánh giá trung bình của họ có độ tương quan bằng 0.6 với những đánh giá cuối kì của học sinh tại những lớp học đó. Một số người xem video âm nhạc dài 6 giây, và cũng không có âm thanh, đã chỉ ra được nhóm nhạc nào thành công hơn với tỷ lệ chính xác cao hơn tỉ lệ may rủi (mức ngẫu nhiên). Một số người được cho xem các đoạn video dài 10 giây về những cặp đôi trong hầu hết trường hợp đoán được đúng mức độ tình cảm lãng mạn của cặp đôi này. Những người được cho xem một số khuôn mặt người trong 39 mili giây đoán khá đúng về sự tính cộc cằn của những người này. Tuy nhiên, ấn tượng ban đầu không phải lúc nào cũng chính xác. Các nhà nghiên cứu yêu cầu một nhóm người đoán về độ đáng tin của những người trong các bức ảnh. Nhìn chung, họ đánh giá cao những người đang cười, nhưng nếu sau đó họ thấy người đó không cười thì họ lại chuyển sang đánh giá thấp. Và đương nhiên là cười hay dừng cười lại thì cũng chẳng thay đổi sự đáng tin của một người được.
Ấn tượng ban đầu có thể trở thành lời tiên tri tự ứng nghiệm – những kì vọng có khả năng gia tăng tỉ lệ xảy ra của một sự kiện được dự đoán trước đó. Một nhà tâm lý đưa cho bạn 1 chiếc điện thoại yêu cầu bạn nói chuyện với một người cùng lúc đó cho bạn xem một bức ảnh về người mình sẽ nói chuyện (nhà tâm lý học nói với bạn như vậy). Bạn không biết gì về người này cả, nhà tâm lý học có thể đưa cho bạn xem ảnh của một người rất cuốn hút hoặc một bức ảnh về một người kém hấp dẫn hơn nhiều. Không ngạc nhiên khi bạn trở nên thân thiện hơn với người mà bạn cho là có sức hấp dẫn. Bên cạnh đó, nếu bạn nghĩ bạn đang nói chuyện với một ai đó có sức cuốn hút, thì người đó cũng sẽ phản ứng lại bằng việc trở nên vui tươi và nói nhiều hơn. Tóm lại, ấn tượng đầu tiên của bạn đã thay đổi cách bạn hành động và ảnh hưởng tới người kia, khiến họ sống hay hành động đúng như kì vọng của bạn.
Other things being equal, the first information we learn about someone influences us more than later information does (Jones & Goethals, 1972). This tendency is known as the primacy effect. (We also encountered the same term in Chapter 7 on memory, where it refers to the tendency to remember well the first items on a list.) For example, if you hear both favorable and unfavorable reports about a restaurant, the reports you hear first influence you the most (Russo, Carlson, & Meloy, 2006).
We form first impressions quickly and more accurately than we might guess. in one study, college students viewed three 2-second videos of several professors lecturing, without sound, and rated how good they thought these professors were. Their mean rating correlated 0.6 with the end-of-semester ratings by the students in those classes (ambady & rosenthal, 1993). people watching 6-second videos of music ensembles or orchestras, again without sound, performed at better than chance levels at identifying the more successful group (tsay, 2014). People watching 10-second videos of couples could in most cases guess how much romantic interest they felt (place, todd, penke, & asendorpf, 2009). people viewing faces for just 39 milliseconds fairly accurately guessed how aggressive those people were (carré, mccormick, & mondloch, 2009). however, first impressions are not always accurate. researchers asked observers to estimate the trustworthiness of people in photos. generally, they gave high ratings to someone who was smiling, but if they later saw the same person not smiling, they gave a lower rating (todorov & porter, 2014). clearly, smiling or stopping a smile does not change someone’s overall trustworthiness.
First impressions can become self-fulfilling prophecies, expectations that increase the probability of the predicted event. Suppose a psychologist hands you a cell phone and asks you to talk with someone, while showing you a photo supposedly of that person. unknown to the person you are talking to, the psychologist might hand you a photo of a very attractive person or a much less attractive photo. not surprisingly, you act friendlier to someone you regard as attractive. Besides that, if you think you are talking to someone attractive, that person reacts by becoming more cheerful and talkative. in short, your first impression changes how you act and influences the other person to live up to (or down to) your expectations (m. Snyder, tanke, & Berscheid, 1977).
Source: Introduction to Psychology by James W. Kalat